Hàn lâm là một hình thức ngôn ngữ mang những đặc trưng riêng biệt. Ngôn ngữ hàn lâm thông thường chỉ được sử dụng cho các sự kiện, hội thảo chuyên ngành. Trong các ấn phẩm khoa học, chúng cũng là một ngôn ngữ chính được thể hiện. Ngôn ngữ hàn lâm trước kia được thống nhất. Trong khi ngôn ngữ Latin ở khu vực châu Âu đã thống trị trong một thời gian khá dài ở các cơ sở giáo dục.

Đặc trưng của ngôn ngữ hàn lâm

Hàn lâm là gì? Đó là một ngôn ngữ được sử dụng thường xuyên trong các văn phạm mang tính luật lệ, khoa học, nghi lễ, báo chí, hội nghị,... Tại sao ngôn ngữ hàn lâm được người ta sử dụng? Bởi ví những vấn đề chuyên sâu mà sử dụng ngôn ngữ thông dụng thì không thể miêu tả hay bộc lộ hết ý nghĩa. Do đó, không phải ai cũng hiểu được những từ ngữ mang tính hàn lâm.

Tựu trung, hàn lâm khi gắn liền với một vấn đề, một điều gì đó thường phức tạp và khó hiểu hơn. Những người hiểu được ngôn ngữ hay tri thức mang tính hàn lâm thường sở hữu bộ óc tinh tường, có chuyên môn cao. Trong các lĩnh vực khoa học như Nghệ thuật, Văn học, Triết học,... thường sử dụng tính hàn lâm viện.

Hàn lâm dường như là một điều gì đó quá hoàn hảo, quá chuyên sâu,... Thế nên, khi gặp phải những vấn đề hàn lâm trong cuộc sống thường nhật, thì chúng lại trở nên cồng kềnh, rườm rà, không phù hợp với phong cách giản ước tuy nhẹ nhàng nhưng tinh tế. Qua đó, chúng cho thấy sự đấu tranh khác biết và gay gắt giữa tính dân gian và tính bác học. Chính vì vậy, hàn lâm được sử dụng để ám chỉ theo góc độ khá hạn chế mà bỏ qua cái ý nghĩa hàn lâm thể hiện sự đỉnh cao về khoa học và tri thức.

Xem thêm: Tri thức khoa học là gì

Một vài trường hợp phổ biến có sự xuất hiện của thuật ngữ Hàn lâm

Ngoài Viện Hàn lâm, thì ngôn ngữ hàn lâm là thuật ngữ tiếp theo được con người sử dụng phổ biến hơn cả. Những ngôn ngữ hàn lâm thường dùng để diễn tả trong các văn cảnh đòi hỏi tính nghi lễ, luật lệ cao, hoặc trong các văn bản khoa học, báo chí, văn bản công bố trong các hội nghị, hội thảo. Với phạm vi này, ngôn ngữ hàn lâm hoàn toàn được phân biệt rách ròi với loại ngôn ngữ bình dân vốn được đại chúng sử dụng thường xuyên trong cuộc sống đời thường.

Xem thêm: Việc làm nhân viên bán hàng

Sở dĩ trong các trường hợp trên có dùng tới ngôn ngữ hàn lâm là bởi vì nó có giá trị biểu đạt riêng. Giá trị thể hiện của các từ ngữ này rất lớn, có thể diễn tả được được ý nghĩa sâu xa của rất nhiều vấn đề. Ở một trình độ khác, so với ngôn ngữ bình dân, không phải ai cũng có thể hiểu hết giá trị thể hiện của các ngôn từ hàn lâm vì nó khá khó hiểu, những người có thể hiểu được nó hầu hết là có chuyên môn sâu, có một trí tuệ tinh tường.

Theo đó, mọi vấn đề được gắn cho cái mác có tính hàn lâm thì dường như ngụ ý nói tới tính chất bác học không phải ai cũng dễ dàng luận giải. Bởi thế mà bạn có thể bắt gặp các ngôn ngữ này trong những lĩnh vực phổ biến như văn học nghệ thuật, triết học, khoa học.

Từ cách hiểu của ngôn từ hàn lâm thì người ta có thể áp dụng nó vào thêm nhiều ngôn từ khác để biểu đạt được mức độ chuyên sâu của vấn đề. Chẳng hạn như nhạc hàn lâm chỉ tới các loại nhạc cao siêu mà chỉ một bộ phần người mới thưởng thức được như nhạc opera, các bản giao hưởng,…; tương tự trong trương hợp sách hàn lâm chỉ về những dòng sách chuyên môn lĩnh vực khoa học, đậm các giá trị học thuật sâu bên trong nội dung như những tác phẩm đồ sộ được nghiên cứu sâu, các đề tài khoa học tầm vĩ mô.

Nói chung nhắc tới thuật ngữ hàn lâm, ta liên tưởng như có sự phân tầng giai cấp "chữ nghĩa" ở đây bởi giá trị ngôn từ mà nó thể hiện không chỉ đơn giản ai cũng có thể cảm thụ được. Bằng cách lý giải ngôn ngữ hàn lâm là gì, hy vọng rằng bạn đọc sẽ biết cách khai thác giá trị của bất cứ ngôn ngữ hàn lâm nào mà bạn thấy một cách có ý thức để biển học luôn mở ra cho chúng ta những giá trị tuyệt vời nhất.

Lâm (林) – những cánh rừng bạt ngàn

Từ Lâm được kết hợp dựa trên hình thức Hội ý từ hai chữ mộc (chỉ cây), giải nghĩa hình ảnh và ý nghĩa Hàn Việt thì từ lâm ý nói rằng nhiều cây thì tạo nên rừng. Lịch sử ý nghĩa của từ Lâm không có quá nhiều điểm đặc biệt đáng lưu ý như chữ "Hàn", nó có 13 cách viết trong đó một cách phổ biến là viết bằng chữ Triện, 12 cách còn lại được các nhà ngôn ngữ học tìm được ở hệ thống Lục thư. Thường thì cứ chỗ hội tụ đông đúc cũng sẽ dùng từ "lâm" để biểu thị chẳng hạn như từ nho lâm chỉ nơi có nhiều học giả.

Bàn về kiến thức hàn lâm trong nền giáo dục của nước ta

Trong giáo dục nói chung, đặc biệt là ở nước ta, tính hàn lâm cũng xuất hiện. Kiến thức hàn lâm ám chỉ những hệ thống bài học, lý thuyết quá chuyên sâu, nặng về chữ, gây khó hiểu cho người học. Vậy cần nhận ra thực trạng hàn lâm trong giáo dục và tìm ra giải pháp.

Nguồn gốc ý nghĩa của từ Hàn lâm

Chúng ta sẽ cùng đi sâu vào nguồn gốc của chữ hàn lâm để hiểu rõ hàn lâm là gì, tại sai lại gọi là hàn lâm. Hàn Lâm được viết theo chữ Hán là "翰林", được gọi theo âm bính âm (đọc theo cách của người Việt) là "hàn lín".

Dưới thời nhà Tống, Đường ở xứ sở trời Tàu, người ta dùng từ Hàn lâm để chỉ chức quan phụ trách lo toan các công việc triều chính chốn cung đình. Đây cũng là ý nghĩa đầu tiên của thuật ngữ này. Sau đó bước qua triều đại các nhà Minh, Thanh trở đi thì từ hàn lâm được đưa vào cụm từ "nhập Hàn lâm" đối với những ai thi đỗ Tiến sĩ. Thời bất giờ từ Hàn lâm cũng được gắn với cụm từ Hàn lâm viện để nói về nơi hội tụ của những học giả, văn nhân và cho tới nay ý nghĩa này vẫn được giữ vẹn nguyên.

Trải qua năm tháng từ đó tới nay, từ Hàn Lâm được sử dụng cho rất nhiều trường hợp khác nhau. Chỉ có một từ mà có thể áp dụng vào nhiều ngữ cảnh như vậy chỉ có thể lý giải hàn lâm lời ít ý nhiều. Tuy nhiên dù ý nhiều đến đâu đi chăng nữa thì vẫn sẽ xuất phát chính từ giá trị ý nghĩa gốc biểu thị của ngôn ngữ.

Để biết được lý do vì sao từ ngữ này được dùng trong hoàn cảnh nào đó và cũng đồng thời là hiểu được thấu đáo giá trị biểu hiện của nó thì chúng ta hãy đi sâu phân tích chiết tự của từ nhé.

Nhạc hàn lâm, sách hàn lâm và nghệ thuật hàn lâm

Hàn lâm còn xuất hiện và gắn liền với nhạc, sách và nghệ thuật:

- Nhạc hàn lâm là những thể loại nhạc mang tính phức tạp, chuyên sâu và cao cấp hơn. Đó là những loại nhạc mà chỉ được hiểu, được cảm nhận bởi số ít bộ phận dân số. Chẳng hạn như thể loại nhạc opera, thể loại nhạc giao hưởng,...

- Sách hàn lâm là các loại sách chuyên môn về khoa học. Các loại sách này là kết quả nghiên cứu hàn lâm về những khía cạnh, vấn đề liên quan đến học thuật. Sách hàn lâm cũng chính là những đề tài chuyên sâu về khoa học, các tác phẩm viết mang tính phức tạp, tri thức.

- Nghệ thuật hàn lâm là nghệ thuật khác xa với nghệ thuật bình dân. Chúng hướng đến việc phục vụ cho giới mộ điệu “sành sõi”, có chuyên môn kiến thức.

Nên tinh giản kiến thức hàn lâm, đẩy mạnh dạy kỹ năng và thực hành

So với những nền giáo dục phát triển ở châu Âu, đơn cử là Úc, người học hoàn toàn không bị áp lực về thi cử. Năng lực của người học có thể được đánh giá thông qua nhiều tiêu chí, bao gồm hoạt động ngoại khóa, bài kiểm tra, trò chơi,... Các chương trình học khá nhẹ ở cấp học phổ thông, người học thậm chí có thể chủ động lựa chọn môn học mà mình yêu thích.

Dường như, những nền giáo dục phát triển thường chú trọng kỹ năng, thực hành hơn là kiến thức hàn lâm. Đặc biệt, không bao giờ lấy điểm số làm thước đo năng lực của một học sinh, vì họ luôn thấy được mỗi học sinh sở hữu một khía cạnh năng lực riêng. Do đó, ngành giáo dục của nước ta cần thay đổi những bất cập để giảm thiểu sức nặng về chương trình, về kiến thức cho người học.

Cần xác định được rõ ràng một đích đến cụ thế, để mỗi người học, người dạy, mỗi bậc cha mẹ, mỗi nhà trường, lớp học,.. rộng ra là cả xã hội có thể hướng tới, nhìn về, ra sức vun đắp, xây dựng và đồng hành cùng nhua trên con đường đạt đến giá trị đích đến đó của nền giáo dục.

Phong cách giáo dục nặng về kiến thức hàn lâm, chú trọng thi cử và bằng cấp đã đến lúc cần phải xem xét về xóa bỏ. Người học phải thực sự là trung tâm, là hạt nhân trong quá trình giáo dục. Có như vậy thì cả nước mới có một nền giáo dục sánh vai với những nền giáo dục phát triển khác trên thế giới.

Xem thêm: Việc làm nhân viên kinh doanh

Thông qua bài viết này, có lẽ chúng ta đã hiểu rõ hơn về hàn lâm là gì? Hàn lâm đúng như bản chất của nó, đó là những gì đại diện cho sự tri thức và chuyên sâu nhất. Nhưng để hàn lâm không bị “chế giễu”, chúng ta nên sử dụng chúng trong ngữ cảnh phù hợp, để người nghe, người đọc có thể hiểu được cơ bản những thông điệp mà chúng ta muốn truyền tải.

Chào anh, Ban biên tập xin giải đáp như sau:

GNI và GNP có định nghĩa như sau:

GNI là từ viết tắt trong tiếng anh của Gross National Income (Tạm dịch: Tổng thu nhập quốc gia hay Tổng thu nhập quốc dân). GNI phản ánh kết quả thu nhập lần đầu được tạo ra từ các yếu tố sở hữu của một quốc gia tham gia vào hoạt động sản xuất trên lãnh thổ quốc gia đó hay ở nước ngoài trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.

Còn GNP chính là từ viết tắt của Gross National Product (Tạm dịch: Tổng sản phẩm quốc nội), là một chỉ số kinh tế đo lường tổng giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất bởi công dân và doanh nghiệp của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định, bất kể nơi chúng được sản xuất. Điều đó có nghĩa là GNP bao gồm cả sản phẩm và dịch vụ sản xuất bởi công dân của một quốc gia cả đang ở trong và ngoài lãnh thổ quốc gia đó.

GNI là chỉ tiêu cân đối của tài khoản phân phối thu nhập lần đầu. Do vậy, để tính chỉ tiêu này cần phải lập các tài khoản sản xuất và tài khoản tạo thành thu nhập hoặc phải xuất phát từ chỉ tiêu GDP và các chỉ tiêu có liên quan.

Phương pháp tính GNI được quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 94/2022/NĐ-CP như sau:

GNI theo giá hiện hành = GDP + Chênh lệch giữa thu nhập của người lao động Việt Nam ở nước ngoài gửi về và thu nhập của người nước ngoài ở Việt Nam gửi ra + Chênh lệch giữa thu nhập sở hữu nhận được từ nước ngoài với thu nhập sở hữu trả cho nước ngoài

- Chênh lệch (thuần) giữa thu nhập và chi trả về thu nhập lao động với nước ngoài là phần còn lại giữa các khoản thu nhập về tiền lương và tiền công lao động (bằng tiền hay hiện vật) và các khoản thu nhập khác mang tính chất trả công lao động cho công nhân và người lao động Việt Nam thường trú ở nước ngoài nhận được từ các tổ chức, đơn vị dân cư sản xuất không thường trú (nước ngoài) - (trừ đi) phần chi về thù lao lao động của các tổ chức, đơn vị dân cư sản xuất thường trú của Việt Nam chi trả cho công nhân và người lao động nước ngoài thường trú ở Việt Nam;

- Chênh lệch giữa thu nhập sở hữu nhận được từ nước ngoài với thu nhập sở hữu trả cho nước ngoài là phần còn lại của thu nhập sở hữu do đơn vị và dân cư thường trú Việt Nam nhận được từ nước ngoài (từ đơn vị và dân cư không thường trú) - (trừ đi) thu nhập sở hữu của đơn vị và dân cư không thường trú Việt Nam.

- Thu nhập hay chi trả sở hữu gồm các khoản sau:

+ Thu nhập hoặc chi trả về lợi tức đầu tư trực tiếp với nước ngoài;

+ Thu nhập hoặc chi trả lợi tức đầu tư vào giấy tờ có giá như: Cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các loại giấy tờ có giá và công cụ tài chính khác;

+ Thu nhập hoặc chi trả lợi tức về cho thuê, mướn, quyền sử dụng, bản quyền sáng chế, nhãn mác, quyền khai thác khoáng sản phục vụ cho quá trình sản xuất, cho thuê đất đai, vùng trời, vùng biển, tô giới,...

GNI theo giá so sánh = Thu nhập quốc gia (GNI) theo  giá hiện hành năm báo cáo / Chỉ số giảm phát GDP của năm báo cáo so với năm gốc so sánh

Có 2 công thức tính GNP, cụ thể như sau:

Công thức 1: GNP = (X-M) + NR + C + I + G

+ X là khối lượng xuất khẩu ròng của quốc gia;

+ Y là khối lượng nhập khẩu ròng của quốc gia;

+ NR là thu nhập ròng của các tài sản nước ngoài;

+ C là mức chi phí tiêu dùng của cá nhân;

+ I là mức đầu tư cá nhân trong nước;

+ G là mức chi tiêu công của nhà nước;

Công thức 2: GNP = GDP + PI(R) - PI(P) = GDP + NPI

+ GDP là kết quả sản xuất kinh doanh bình quân trên đầu người;

+ PI(R) là thu nhập từ tài sản do các nhân tố trong nước tạo ra ở nước ngoài;

+ PI(P) là thu nhập từ tài sản do các nhân tố nước ngoài tạo ra ở trong nước;

+ NPI là thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài;

Hàn lâm là một từ Hán Việt nên nó còn có những tầng ý nghĩa ẩn sau lớp "mặt nạ ngôn từ". Do đó, có hai trường giá trị về nghĩa mà chúng ta có thể khai thác ở từ ngữ này, trong đó nghĩa đen của Hàn lâm được dịch ra là rừng lông chim, gọi là rừng bút; còn nghĩa bóng lại thể hiện có nghĩa đa dạng trong giới văn đàn, học thuật.

Ngày xưa Hàn lâm là để chỉ chức vụ quan văn coi việc văn thư. Và viện hàn lâm chính là nơi các quan Hàn lâm làm việc. Ngày nay chúng ta hiểu là những gì mang tính học thuật thì là hàn lâm.

Vì xuất phát là ngôn từ Hán ngữ nên khái niệm hàn lâm có một nguồn gốc khá phức tạp nhưng lại là điểm tạo nên sự thú vị trong hành trình tìm kiếm của các nhà ngôn ngữ học. Tại đây, chúng ta cũng sẽ một lần trở thành những nhà ngôn ngữ nghiệp dư đi luận giải những giá trị ẩn đằng sau từ ngữ này nhé.