Đơn xin rút hồ sơ là mẫu đơn thường được các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, nhà hàng, … sử dụng trong trường hợp nhằm rút khỏi, hủy bỏ các yêu cầu, mục đích ban đầu của mình khi nộp hồ sơ.

Mẫu 4: Đơn xin rút hồ sơ du học

Trong thời gian nộp hồ sơ du học do thay đổi nhu cầu, mục đích hoặc nhiều lý do khác nhau các bạn có thể thực hiện việc rút lại hồ sơ du học. Đơn xin rút hồ sơ du học theo mẫu sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ————-

Kính gửi: (Tên cơ quan, đơn vị nhận đơn) …..……………..

Tôi là: ………………………………………… Sinh ngày:……………………

Dân tộc:……………………………………….. Giới tính: ……………………

Cấp ngày:………………………….Nơi cấp: ……………………..

Hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………….

Nơi ở hiện tại: ……………………………………………………………..

Tôi đã thực hiện thủ tục hồ sơ du học tại ………………………………………..

Tôi xin trình bày một việc như sau:

Ngày … tháng … năm …, tôi đã nộp hồ sơ du học ………………… tại………………………………….., biên nhận hồ sơ số:……………………

Nay tôi làm đơn này muốn rút lại hồ sơ đã nộp.

Kính mong quý cơ quan tạo điều kiện giúp đỡ tôi để tôi có thể được rút hồ sơ du học một cách nhanh chóng.

Người làm đơn (Ký, ghi rõ họ tên)

–  Đơn xin rút hồ sơ phải được trình bày theo đúng thể thức của văn bản, có đầy đủ quốc hiệu tiêu ngữ và tên đơn, trong đó đối với chủ thể nào thì phần tiêu đề đơn phải ghi cho chính xác.

–  Tại mục kính gửi: điền thông tin chính xác cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết việc rút đơn. Ví dụ: Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở kế hoạch và đầu tư của tỉnh/thành phố nơi đã nộp hồ sơ đăng ký trụ sở doanh nghiệp trước đó khi muốn làm thủ tục rút hồ sơ đăng ký doanh nghiệp.

–  Điền đầy đủ, chính xác các thông tin của người có yêu cầu: Thông tin liên quan đến người làm đơn như họ và tên, giới tính, ngày tháng năm sinh, chức danh, số điện thoại, số Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Hộ chiếu (kể cả ngày, nơi cấp), nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, nơi sinh sống hiện nay.

–  Điền đầy đủ thông tin liên quan nếu là người đại diện thì cần phải thêm thông tin của người được đại diện.

–  Điền nội dung liên quan đến việc nộp đơn xin rút hồ sơ. Ví dụ: Rút đơn đăng ký kinh doanh như thời gian nộp, doanh nghiệp được nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh, số biên nhận của hồ sơ.

–  Trình bày lý do rút hồ sơ, lưu ý lý do phải chính xác, có tính xác thực. Lý do viết đơn xin rút hồ sơ thì cần phải nêu cụ thể, chi tiết và rõ ràng về lý do viết đơn xin rút hồ sơ. Ví dụ: Khi kê khai nhầm thông tin trong hồ sơ đăng ký kinh doanh như muốn thay đổi ngành nghề kinh doanh thì phải làm thủ tục rút hồ sơ đăng ký kinh doanh.

–  Đơn cần trình bày sạch sẽ, rõ ràng, khoa học và không được tẩy xóa, khi viết đơn cần sử dụng từ ngữ trong sáng, gần gũi, tránh dùng các từ đa nghĩa.

–  Trong đơn cần phải có chữ ký xác nhận của người làm đơn hoặc người có thẩm quyền xác nhận nội dung đơn (nếu có).

Trên đây, chúng tôi mang tới cho Quý khách hàng những thông tin cần thiết liên quan tới Đơn xin rút hồ sơ. Để biết thêm thông tin chi tiết Quý khách hàng đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi qua Tổng đài tư vấn trực tuyến để được hỗ trợ nhanh chóng nhất!

Thủ tục hủy hợp đồng chuyển nhượng đất đã công chứng

Người “yêu cầu hủy hợp đồng công chứng” nộp hồ sơ đến tổ chức hành nghề công chứng đã công chứng hợp đồng mua bán đất trước đó. Bao gồm:

Phiếu yêu cầu hủy hợp đồng chuyển nhượng đã công chứng

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất;

Biên bản thỏa thuận về việc hủy bỏ hợp đồng mua bán đất;

Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;

Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng

Công chứng viên kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ và phù hợp với quy định pháp luật thì tiến hành thụ lý và ghi vào sổ công chứng.

Công chứng viên giải thích cho các bên về quyền, nghĩa vụ và hậu quả pháp lý của việc hủy bỏ hợp đồng đã công chứng.

Trường hợp nếu hợp đồng mà các bên giao dịch có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì công chứng viên tiến hành xác minh hoặc giám định; trường hợp không làm rõ thì có quyền từ chối công chứng.

Yêu cầu các bên đọc lại hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất.

Các bên trong hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất đã công chứng đồng ý việc hủy bỏ hợp đồng thi ký vào từng trang của hợp đồng. Công chứng viên yêu cầu các bên trong hợp đồng xuất trình bản chính của các giấy tờ liên quan trong hồ sơ.

Vấn đề “Mẫu đơn xin rút hồ sơ chuyển nhượng đất” đã được Luật sư giải đáp thắc mắc ở bên trên. Với hệ thống công ty Luật sư chuyên cung cấp dịch vụ pháp lý trên toàn quốc. Chúng tôi sẽ giải đáp mọi thắc mắc của quý khách hàng liên quan tới Đổi tên mẹ trong giấy khai sinh. Với đội ngũ luật sư, chuyên viên, chuyên gia dày dặn kinh nghiệm, chúng tôi sẽ giúp quý khách giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm chi phí và ít đi lại. Chi tiết vui lòng liên hệ tới hotline.

Đối với quy định về điều kiện chuyển quyền sử dụng đất thì bên nhận chuyển quyền sử dụng đất chỉ đặt ra đối với một số trường hợp, không phải trường hợp nào cũng cần đáp ứng điều kiện này.Căn cứ theo quy định tại Điều 191, Điều 192 Luật Đất đai 2013 thì bên nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho phải không thuộc trường hợp bị cấm nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho theo quy định tại Điều 191 hoặc hộ gia đình, cá nhân phải đang sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ theo quy định Điều 192.

Theo khoản 1 Điều 51 Luật công chứng 2014 quy định về sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng đã công chứng như sau:“1, Việc công chứng sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đã được công chứng chỉ được thực hiện khi có sự thỏa thuận, cam kết bằng văn bản của tất cả những người đã tham gia hợp đồng, giao dịch đó.”Như vậy, để hủy hợp đồng công chứng chuyển nhượng đất cần đáp ứng các điều kiện sau:Hợp đồng chuyển nhượng đất đã công chứng bị hủy chỉ được thực hiện khi có sự tự nguyện thỏa thuận và cam kết bằng bằng văn bản của tất cả các bên tham gia trong hợp đồng.Việc hủy bỏ hợp đồng công chứng chuyển nhượng đất; phải được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng đó; và phải do công chứng viên tiến hành.Trong trường hợp tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng chấm dứt hoạt động, giải thể; thì công chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng đang lưu trữ hồ sơ công chứng thực hiện việc hủy bỏ hợp đồng. Sau khi hợp đồng bị hủy bỏ, các bên trả lại cho nhau những gì đã nhận ban đầu.

Chắc hẳn đã có nhiều người rơi vào trường hợp phải thực hiện rút hồ sơ vì nhiều lý do khác nhau. Trường hợp này đơn xin rút hồ sơ là mẫu đơn vô cùng cần thiết được sử dụng. Chính vì vậy, việc tìm hiểu về đơn xin rút hồ sơ sẽ giúp chúng ta có thể thuận lợi hơn trong quá trình rút hồ sơ.

Dưới đây chúng tôi cung cấp đến quý bạn đọc các thông tin liên quan đến Đơn xin rút hồ sơ kính mời quý bạn đọc theo dõi.

Đơn xin rút hồ sơ là mẫu đơn thường được các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, nhà hàng, … sử dụng trong trường hợp nhằm rút khỏi, hủy bỏ các yêu cầu, mục đích ban đầu của mình khi nộp hồ sơ.

Đơn xin rút hồ sơ được sử dụng trong rất nhiều trường hợp, mục đích, yêu cầu khác nhau như đơn xin rút hồ sơ nhập học, đơn xin rút hồ sơ du học, đơn xin rút hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, đơn xin rút hồ sơ xin việc,…Và có thể thấy bất kể là cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp đều có thể sử dụng khi có nhu cầu rút hồ sơ.

Đơn xin rút hồ sơ chính là giải pháp hiệu quả và nhanh chóng giúp chúng ta kịp thời giải quyết, rút lại các yêu cầu khi cá nhân, tổ chức, …có quyết định, mục đích thay đổi so với ban đầu. Đơn xin rút hồ sơ cũng giúp giảm các vấn đề rắc rối hoặc có thể cả các chi phí phát sinh nếu việc rút đơn thành công.

Trước khi thực hiện nộp đơn xin rút hồ sơ cần cân nhắc và suy nghĩ kĩ càng để tránh tình trạng rút xong nộp lại. Việc đưa ra một lý do rút đơn hợp lý cũng khá quan trọng vì nó có thể quyết định đến việc đơn có được chấp nhận hay không.