Sau khi hiểu rõ nội dung Ngành Công nghệ thông tin học những gì? Ra trường làm công việc gì?, bạn sẽ cần phải đánh giá lại năng lực của bản thân, xem liệu mình có phù hợp với ngành nghề mang nhiều tính đặc thù này hay không nhé, chúc các bạn lựa chọn đúng ngành nghề phù hợp với bản thân.

Học ngành Công nghệ thông tin ra trường làm gì?

Công nghệ thông tin (IT) ngày càng trở thành lựa chọn của nhiều bạn trẻ nhiệt huyết, yêu thích lĩnh vực công nghệ. Muốn tạo nên sự khác biệt tích cực cho thế giới thì IT là một trong những con đường lựa chọn đúng đắn của bạn bởi IT ngày nay là công cụ quan trọng không thể thiếu trong các lĩnh vực khoa học công nghệ. Cơ hội việc làm của Công nghệ thông tin cho bạn rất nhiều lựa chọn hấp dẫn : - Lập trình viên: người trực tiếp tạo ra các sản phẩm công nghệ như phần mềm, hệ thống thông tin; - Kiểm duyệt chất lượng phần mềm: trực tiếp kiểm tra chất lượng các sản phẩm công nghệ do lập trình viên tạo ra; - Chuyên viên phân tích thiết kế hệ thống, quản lý dữ liệu, quản trị mạng, kỹ thuật phần cứng máy tính; - Chuyên gia quản lý, kinh doanh, điều phối các dự án công nghệ thông tin; - Giảng dạy và nghiên cứu về công nghệ thông tin tại các cơ sở đào tạo…

Định nghĩa ngành Công nghệ thông tin?

Ngành Công nghệ thông tin là gì?  Ngành Công nghệ thông tin (tên tiếng anh Information Technology) là một thuật ngữ nói về phần mềm, hệ thống máy tính sử dụng cho việc phân phối, xử lý dữ liệu, trao đổi, lưu trữ và bảo mật thông tin. Tóm lại, đây là việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào công việc, tối ưu hóa các bước thực hiện, tiết kiệm thời gian và tăng khả năng hiệu quả.

Hiện nay, ngành Công nghệ thông tin được chia thành 3 chuyên ngành bao gồm: Thiết kế Đồ họa, Lập trình ứng dụng, Quản trị mạng và Lắp ráp cài đặt máy tính. Trong đó, hai chuyên ngành hấp dẫn được đại đa số sinh viên đăng ký nhập học tại CTIM đó là Lập trình ứng dụng và Quản trị mạng.

Ngành Công nghệ thông tin luôn "khát" nhân lực ở mọi thời điểm

Học ngành Công nghệ thông tin làm việc ở đâu?

Tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin bạn có thể làm việc tại: - Các công ty, tập đoàn về công nghệ thông tin; - Các công ty sản xuất, lắp ráp, sửa chữa trang thiết bị phần cứng; - Các công ty cung cấp giải pháp tích hợp; - Các công ty cung cấp giải pháp về mạng và an ninh mạng; - Bộ phận Quản trị, bộ phận IT tại các công ty, kể cả công ty hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ và các lĩnh vực khác như ngân hàng, y tế, giáo dục, giải trí... - Giảng viên các trường đại học, cao đẳng, học viên, trung tâm có đào tạo Công nghệ thông tin. Thống kê của Bộ Thông tin - Truyền thông, đến năm 2020, nhân lực trong lĩnh vực IT mỗi năm tăng 13%. Theo đó, lĩnh vực Công nghệ thông tin ở Việt Nam cần đến 1 triệu lao động hoạt động. Song song đó, một sự ưu ái khác của thị trường lao động đối với ngành này là thực tế các cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây đã minh chứng, nhân lực thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin là một trong những ngành ít chịu sự tác động nhất. Như vậy, để thành công với những công việc trên đòi hỏi bạn phải lựa chọn cho bản thân một chương trình đào tạo Công nghệ thông tin uy tín ở các trường đại học phù hợp như Đại học Bách khoa Tp.HCM, Đại học Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF), Đại học Công nghệ Tp.HCM - HUTECH, Đại học Công nghệ thông tin... Ngoài kiến thức chuyên môn về IT được đào tạo, sinh viên cũng cần trang bị thêm yếu tố ngoại ngữ, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng mềm cần thiết. Đáp ứng nhu cầu đó, có thể nói UEF là một trong những trường tiên phong chú trọng khối kiến thức nghề toàn diện. Ngoài ra, sinh viên IT của UEF còn có cơ hội tiếp cận với môi trường kinh doanh thực tế thông qua những buổi kiến tập và thực tập tại các doanh nghiệp, những chia sẻ từ các doanh nhân, chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ hay tiếp cận những dự án kinh doanh các bạn tự tiến hành triển khai...Từ đó, sinh viên có cái nhìn toàn diện và sâu rộng về nghề nghiệp mình có dự định theo đuổi, trang bị thêm kiến thức và kinh nghiệm thực tế để tự tin chinh phục đỉnh cao nghề nghiệp. Với những thông tin trong bài viết thì vấn đề học ngành Công nghệ thông tin ra trường làm gì? và làm việc ở đâu? chắc chắn không còn là nỗi lo lắng, băn khoăn của các bạn khi chọn ngành học đấy sáng tạo này.

Ngành Công nghệ thông tin học những gì?

Ngành Công nghệ thông tin học những gì?  Tùy theo từng chuyên ngành mà sinh viên sẽ được học theo chương trình đào tạo khác nhau. Nhưng khi theo học ngành Công nghệ thông tin thì các bạn sẽ được học các kiến thức cơ bản dưới đây:

SV ngành Công nghệ thông tin được thực tại phòng máy hiện đại, đầy đủ các trang thiết bị.

Học Công nghệ thông tin ra trường làm gì ?

- Đối với chuyên ngành kỹ thuật phần mềm, sinh viên ra trường có thể làm các công việc như lập trình viên, đảm bảo chất lượng phần mềm, Quản trị dự án, Giám đốc kỹ thuật.

- Đối với chuyên ngành Thiết kế đồ họa sinh viên ra trường sẽ có thể làm việc trong các công ty chuyên về lĩnh vực quảng cáo R&B, công ty truyền thông, sự kiện, các xưởng in ấn, các công ty về game, các Studio, hoặc các công ty về xây dựng front-end cho website...

- Đối với chuyên ngành Quản trị Mạng máy tính sinh viên ra trường sẽ làm việc trong các công ty, các doanh nghiệp có thể triển khai hệ thống mạng nội bộ, mạng không dây tại nơi làm việc hoặc trở thành các kỹ sư cầu nối về mạng tại các tập đoàn lớn hay các công ty nước ngoài như: Samsung, Apple, Toshiba, Thegioididong, Dienmayxanh,...

- Đối với chuyên ngành An toàn thông tin, sinh viên ra trường có thể lựa chọn các công việc như Chuyên viên quản trị bảo mật máy chủ và mạng, Chuyên viên bảo mật cơ sở dữ liệu, Chuyên viên phân tích, tư vấn, thiết kế hệ thống thông tin đảm bảo an toàn, Chuyên viên kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin cho mạng và hệ thống, Chuyên gia rà soát lỗ hổng, điểm yếu và xử lý sự cố an toàn thông tin, Chuyên gia lập trình và phát triển ứng dụng đảm bảo an toàn thông tin, Chuyên gia phân tích mã độc và ứng cứu khẩn cấp sự cố máy tính...

Sinh viên ngành Công nghệ thông tin trong một buổi học thực hành

Ngành Công nghệ thông tin có mặt trong tất cả các lĩnh vực của đời sống, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, nhu cầu việc làm của lĩnh vực này luôn ở mức rất cao, sinh viên không cần quá lo lắng về tình trạng việc làm.

Dù là lĩnh vực nào đi nữa, dù là ngân hàng, hay hàng không, viễn thông, an ninh quốc phòng, tiêu dùng, giải trí... tất cả đều cần đến các ứng dụng Công nghệ thông tin. Có thể nói Công nghệ thông tin chính là cốt lõi của "hạ tầng" kinh tế.

Sinh viên ngành Công nghệ thông tin thực tập tại Doanh nghiệp ngay từ năm 2

Theo định hướng quy hoạch quốc gia đến năm 2021 Việt Nam cần khoảng 2.000.000 lao động thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin. Những điều đó lý giải vì sao ngành Công nghệ thông tin không bao giờ bị hạ nhiệt.

HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN RA TRƯỜNG CÓ THỂ LÀM GÌ?

HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN RA TRƯỜNG CÓ THỂ LÀM GÌ?

Công nghệ thông tin hiện đang là một ngành “hot” trong sự lựa chọn ưu tiên hàng đầu của các bạn trẻ có xu hướng đam mê kỹ thuật, máy tính. Là một trong những ngành “mũi nhọn” hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của đất nước đi lên trong thời đại Công nghệ 4.0, thu hút nhiều nguồn nhân lực, vì thế có rất nhiều những lợi ích hấp dẫn từ công việc khi ra trường cho tới mức thu nhập, và những điều thú vị khám phá trong từng chuyên môn mà bạn có được rất lớn. Nhưng bên cạnh đó, các khó khăn cũng không hề nhỏ cùng với rất nhiều băn khoăn lo lắng về việc lựa chọn hướng đi, công việc cụ thể, chuyên môn cho mình sau khi ra trường là gì thì không ít bạn trẻ rất hay vướng phải.

Thấu hiểu được những tâm tư đó của các bạn sinh viên, ngày 02/10/2020 vừa qua, công ty TNHH SX TM & DV Song Ân đã phối hợp cùng trường cao đẳng Long An đã tạo cho các bạn sinh viên khóa CNTT có một buổi giao lưu trực tiếp trao đổi kinh nghiệm với các anh chị đi trước, đã và đang làm việc trong chính một môi trường CNTT chuyên nghiệp. Là 1 trong những đơn vị hàng đầu hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực CNTT, với hơn 10 năm kinh nghiệm phát triển phần mềm phục vụ ngành y tế, Song Ân hiểu và nắm được những vấn đề cần thiết để giúp các em có được những cái nhìn khách quan hơn về ngành mình đang lựa chọn học, cũng như giải đáp được những lo lắng, băn khoăn trong việc lựa chọn công việc thích hợp sau khi ra trường là gì. Đây không chỉ là một chuyến tham quan trải nghiệm cho các bạn trẻ biết môi trường làm việc thực tế của một doanh nghiệp, được nhìn và thực hành trực tiếp qua sự hướng dẫn của các anh chị trong công ty về các sản phẩm phần mềm, mà đây còn là cơ hội để các em có thể giao lưu học hỏi kinh nghiệm, cũng như đưa ra hết tất cả những suy nghĩ, băn khoăn lo lắng về ngành nghề mình đang học, từ kiến thức chuyên môn tới định hướng tương lai sau khi ra trường, để các em có cái nhìn bao quát, cụ thể, tự tin hơn cho con đường mình chọn lựa.

Qua buổi giao lưu trao đổi kinh nghiệm, hầu hết các bạn sinh viên trẻ khi chọn lựa và theo học ngành CNTT, đều có sự lo lắng chung cho công việc chọn lựa sau này của mình chưa biết định hướng sẽ làm gì, thế mạnh của mình là gì hay sự lo sợ thiếu kinh nghiệm, chuyên môn, một mình phải làm tự hoàn thiện hết các mảng từ A tới Z như đã được học để hoàn tất sản phẩm yêu cầu ( 1 website hay 1 phần mềm,...), rồi các kĩ năng cần thiết khi xin việc cần có là gì?...rất nhiều câu hỏi mà chắc chắn 1 điều các bạn không thể học được trên ghế nhà trường trong suốt quá trình học tập kiến thức, mà chỉ có thể tự trau dồi bằng sự tự tìm hiểu hoặc học hỏi từ các anh chị đã đi trước, đã và đang làm việc có đủ kiến thức chuyên môn để giúp các bạn tự tin hơn trong việc lựa chọn hướng đi và năng lực của chính bản thân mỗi người.

Đối với ngành CNTT, mỗi một bạn sinh viên khi ngồi trên ghế nhà trường sẽ được trang bị rất nhiều kiến thức đa dạng khác nhau từ cơ bản như mạng máy tính, hệ thống thông tin, lập trình, phần mềm… Đồng thời tùy chương trình đào tạo sẽ được chọn học các chuyên ngành phù hợp với năng lực, sở thích như Công nghệ phần mềm, Khoa học máy tính, Hệ thống thông tin, An toàn thông tin, Mạng máy tính và truyền thông...Đi sâu vào các chuyên ngành này, các bạn sinh viên sẽ có cơ hội tiếp cận những kiến thức liên quan đến nghiên cứu phát triển, gia công hay ứng dụng hệ thống phần mềm; kiến thức về thiết kế, xây dựng, cài đặt, vận hành và bảo trì các thành phần phần cứng, phần mềm của hệ thống máy tính và các hệ thống thiết bị dựa trên máy tính; kiến thức về bảo mật hệ thống thông tin.... Mỗi khối kiến thức các bạn được trang bị là một hành trang vững chắc để các bạn khi ra trường có thể chọn hướng đi riêng cho mình theo từng thế mạnh riêng của bản thân, chịu trách nhiệm từng mảng riêng trong một công việc để cùng hoàn thiện một sản phẩm.

Định hướng cơ hội việc làm cơ bản của ngành CNTT rất nhiều lựa chọn hấp dẫn:

- Lập trình viên: người trực tiếp tạo ra các sản phẩm công nghệ như phần mềm, hệ thống thông tin.- Kiểm duyệt chất lượng phần mềm (tester): người trực tiếp kiểm tra chất lượng, tìm kiếm các lỗi chưa hoàn thiện các sản phẩm công nghệ do lập trình viên tạo ra.- Chuyên viên triển khai phần mềm: người phân tích thiết kế hệ thống, tham gia trực tiếp khảo sát yêu cầu của khách hàng, hỗ trợ triển khai sản phẩm tới khách.- Giảng dạy và nghiên cứu: về công nghệ thông tin tại các cơ sở đào tạo…

Học ngành Công nghệ thông tin có thể làm việc ở đâu?

- Các công ty, tập đoàn về công nghệ thông tin, phần mềm; - Các công ty sản xuất, lắp ráp, sửa chữa trang thiết bị phần cứng;- Các công ty cung cấp giải pháp về mạng và an ninh mạng;- Các công ty cung cấp giải pháp tích hợp;- Bộ phận Quản trị, bộ phận IT tại các công ty, kể cả công ty hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ và các lĩnh vực khác như ngân hàng, y tế, giáo dục, giải trí...- Giảng viên các trường đại học, cao đẳng, học viên, trung tâm có đào tạo Công nghệ thông tin.

CV cho sinh viên mới ra trường:

1 CV (Curriculum vitae) sáng tạo và độc đáó, rõ ràng, súc tích nhưng vẫn đầy đủ thông tin, chuyên nghiệp và thể hiện được cá tính, điểm mạnh riêng của từng người luôn giúp bạn nổi bật hơn hẳn với nhà tuyển dụng. Nêu rõ các kỹ năng, các chứng chỉ đã từng được nhận và những cơ sở giáo dục về lập trình viên mà bạn đã từng học.Ngành lập trình viên là một ngành đòi hỏi ứng viên cần có khá nhiều kỹ năng, đặc biệt là những kỹ năng mềm. Một số kỹ năng mà bạn có thể đưa vào mẫu CV xin việc lập trình viên chuẩn nhất là: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng về quản lý thời gian tốt, kỹ năng ngoại ngữ, tin học, kỹ năng xử lý tình huống...

Theo quy hoạch phát triển kinh tế giai đoạn đến 2020 thì Công nghệ thông tin là một trong những ngành mũi nhọn. Trong bối cảnh đó, ngày càng nhiều công ty công nghệ trong và ngoài nước mở rộng quy mô hoạt động tại Việt Nam và hướng ra khu vực, thế giới. Vì vậy, nhân sự ngành công nghệ thông tin hứa hẹn sẽ trở thành nguồn nhân lực then chốt để phát triển lĩnh vực công nghệ trong tương lai. Những ai theo đuổi ngành Công nghệ thông tin cần tìm hiểu rõ

...khi chọn ngành này làm hành trang nghề nghiệp.

Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn thông tin cần thiết để định hướng rõ hơn nghề nghiệp của

Ban tư vấn UEF giúp các em học sinh làm rõ khúc mắc: Học ngành Công nghệ thông tin ra trường làm gì?