AP (Advanced Placement) bao gồm các khóa học tương ứng với nội dung đào tạo năm đầu của Đại học, cho phép học sinh làm quen, nhập môn và có cơ hội lấy được tín chỉ Đại học ngay từ khi còn ở bậc phổ thông. Việc đạt thành tích cao trong kỳ thi AP cũng là một trong những lợi thế lớn giúp học sinh khẳng định năng lực học tập của mình và nâng cao cơ hội nhận học bổng.

Khóa học Test API sử dụng công cụ Postman

API Testing là một quá trình tương đối phức tạp, các bài kiểm thử này là thử thách lớn cho cả những kiểm thử viên lâu năm cũng như người mới bắt đầu. Chính vì thế để giúp các nhân viên kiểm thử nâng cao, Khóa học API Testing sử dụng công cụ POSTMAN của daotaotester đem đến những kiến thức thực chiến cũng như những buổi thực hành chuyên sâu cho học viên. Khóa học rất phù hợp với những bạn đang tập làm quen với POSTMAN, những bạn có kiến thức cơ bản hay tối thiểu về Java, các học viên đã hoàn thiệt khóa học tester cơ bản đang thực hiện quá trình kiểm thử thủ công và kể cả những bạn chưa có kiến thức lập trình cũng rất phù hợp với khóa học.

Nội dung khóa học bao gồm 6 buổi cả lý thuyết lẫn thực hành, thời lượng mỗi buổi kéo dài 120 phút. Dưới sự dẫn dắt của các giảng viên uy tín, nhiều năm kinh nghiệm chinh chiến trong ngành Kiểm thử nói chung và Test API nói riêng. Chắc chắn khi tham gia khóa học, bạn sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức và cách làm việc với Postman, kiến thức về API Testing REST bằng cách sử dụng Rest Assured với các ví dụ thực tế…

Trên đây là những kiến thức về Test API mà Daotaotester đã chọn lọc và cung cấp tới bạn đọc. Chúng tôi mong rằng các bạn có thể có thể hiểu được khái niệm và quy trình kiểm thử API để áp dụng thực tiễn vào công việc của mình.

Chương trình AP có thể giúp bạn tốt nghiệp sớm hơn

Điểm thi AP cao giúp bạn được miễn một số tín chỉ đại học, từ đó tạo điều kiện tốt nghiệp sớm hơn. Ngoài ra, việc tốt nghiệp sớm còn giúp tiết kiệm một khoản rất lớn không chỉ về thời gian mà còn về chi phí học tập và sinh hoạt.

Những lưu ý cần quan tâm khi thực hiện Test API

Quy trình test API cần được thực hiện theo quy trình và đầy đủ các bước sau:

Đối tượng nên theo học chương trình AP là gì?

Chương trình AP hướng đến đối tượng là học sinh trung học từ khối 10 – 12, đặc biệt phổ biến ở nước Mỹ. AP là chương trình dành cho những học sinh cấp 3 có mong muốn thử sức với giáo dục bậc đại học và định hướng ngành học cho bản thân.

Lý do nên theo học chương trình AP là gì?

Chương trình AP được giúp học sinh trung học được tiếp cận sớm với giáo dục bậc đại học, từ đó có hành trang tốt nhất cho hành trình học đại học và cao học sau này. Vì vậy, khi theo học chương trình AP, học sinh sẽ có cái nhìn rõ ràng hơn về ngành học cũng như chương trình học trong tương lai, từ đó sớm xây dựng định hướng cho riêng mình.

Ngoài ra, các trường đại học có thể dựa vào tín chỉ AP để xếp lớp sinh viên. Các sinh viên có tín chỉ AP sẽ được bỏ qua những lớp có giá trị tương đương trên đại học, từ đó tiết kiệm được thời gian và tập trung đi sâu vào chuyên ngành sớm hơn.

Những điều bạn cần biết về kỳ thi AP

Kỳ thi AP được tổ chức vào tháng 5 hàng năm, mỗi năm 1 lần. Bài thi được kéo dài trong 2 tuần, có kết quả sau 2 tháng.

Bài thi AP được thi dưới dạng trắc nghiệm và tự luận trên giấy, thời gian kéo dài từ 2 – 3 giờ/môn.

Có một số môn như Japanese Language, Chinese Language hay Environmental Science có hình thức thi bằng máy tính. Ngoài ra một số môn học khác như Art sẽ yêu cầu sản phẩm và bài thuyết trình (public presentation) để xét điểm tổng kết.

Các môn học đầu tiên của chương trình AP bao gồm:

Cho đến nay, chương trình AP đã mở rộng lên thành 38 môn học ở 7 lĩnh vực chính bao gồm:

Bằng tú tài quốc tế – International Baccalaureate (IB) là gì? Vì sao bạn nên sở hữu tấm bằng này?

Thang điểm của các bài thi là từ 1 đến 5, với 3 là điểm đạt yêu cầu đối với hầu hết các trường:

Các trường Trung học Quốc tế hoặc các Trung tâm được College Board cấp quyền. Ngoài ra, trong trường hợp các đơn vị tổ chức không có đủ 38 môn thi, thí sinh phải sang các nước lân cận để dự thi cho hoàn thành kịp chương trình.

Những quốc gia ngoài lãnh thổ Mỹ và Canada:

Hiện nay, chương trình AP đang trở nên ngày một phổ biến và được đánh giá cao bởi các trường đại học trên thế giới. Bởi đây không chỉ là một trong những chương trình giúp học sinh nhận được học bổng mà còn là tiền đề vững chắc cho học sinh học đại học sau này. Hy vọng qua bài viết này, bạn đã hiểu được chương trình AP là gì và những lợi ích khi có chứng chỉ AP để có được lựa chọn và quyết định sáng suốt nhất cho hành trình du học của mình. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về du học Mỹ, hãy liên hệ ngay với INDEC để được hỗ trợ tư vấn miễn phí nhé!

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ GIÁO DỤC TRÍ CƯỜNG

Địa chỉ: Tòa nhà INDEC, ngõ 474 Xã Đàn, Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội

API Testing đã trở thành một phần không thể thiếu trong quá trình phát triển và kiểm thử phần mềm. Với sự gia tăng của các dịch vụ và kiến trúc dựa trên đám mây, API đã trở thành xương sống của các ứng dụng hiện đại, điều quan trọng đối với các doanh nghiệp tổ chức là đảm bảo Test API hoạt động chính xác.

API được biết đến là Application Program Interface hay còn là một loại kiểm thử phần mềm mà nội dung test là các giao diện lập trình ứng dụng. Bên cạnh đó nội dung kiểm thử còn bao gồm chức năng, hiệu suất và độ bảo mật của phần mềm dựa trên các bài test tích hợp. Chủ yếu khu vực kiểm thử nằm ở phần trung gian giữa Client và Server

Trong Test API, các phép thử sẽ thực hiện giao thức để Client và Server giao tiếp với nhau. Giao thức chủ yếu để chúng có thể giao tiếp là HTTP. API chủ yếu được xây dựng dựa trên 2 thành phần là: Yêu cầu (request) và phản hồi (respond)

Thông thường có 4 loại Request chính đó là:

Các yêu cầu đầu vào phải được API thông qua, sau đó chỉ thỉ được gửi đến server để thực thi. Hiện nay thông thường các bài Test API thường chỉ tập trung vào business logic mà ít tập trung vào giao diện phần mềm

Như đã nói ở trên để thực hiện bài test API, cần tích hợp nhiều bài test dưới đây là các loại test và cách thực hiện bên trong API:

Ở bài kiểm thử này, API tập trung vào điều kiện Method check: Các data đầu vào đúng sẽ được chấp nhận (Accept) và từ chối (Reject) với data sai. Đây là các trường hợp diễn ra bên trong Syntax test:

Tóm lại: Cũng giống như các trường hợp Validate dữ liệu mà các tester vẫn thực hiện hàng ngày

Để đảm bảo Method bên trong API thực hiện đúng chức năng của mình thì bắt buộc gần như phải sử dụng Functional test. Trong đó Kiểm thử viên sẽ phải thực hiện đầy đủ cả 8 kỹ thuật bên trong Testing Functional để có thể chắc chắn từng chức năng nhỏ nhất hoạt động theo đúng ý muốn.

Có thể bạn quan tâm: Functional testing là gì? Functional và Non Functional testing khác nhau ở đâu?

Một số ví dụ về tác dụng của kiểm thử chức năng ở bên trong các bài test api:

Kịch bản kiểm thử là các bước hay kỹ thuật để xác định tính năng của ứng dụng. Thông thường test scenarios bên trong test API là tập hợp nhiều Test Case và Test Suite.

Vì hiện nay đa phần các bài test API đều tập trung vào business logic mà ít tập trung vào giao diện nên bên trong Scenariors sẽ gần như không có User Interface Test.

Các test case bên trong cho kiểm thử API dựa trên: