Các Trường Khối D Hà Nội
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm
Danh sách các trường khối D uy tín tại Hà Nội
Theo học khối D, bạn có thể tham khảo các trường Đại học ở Hà Nội khối D chất lượng hàng đầu sau:
Trên đây là những thông tin về khối D cũng như các trường Đại học ở Hà Nội khối D uy tín, chất lượng. Hy vọng, nó sẽ giúp các bạn thuận lợi, dễ dàng hơn trong việc lựa chọn ngành thi, trường thi phù hợp với bản thân.
(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)
Năm 2024 là năm đầu tiên Trường Đại học Y Hà Nội xét tuyển tổ hợp D01 cho ngành Y tế công cộng, Tâm lý học và tổ hợp C00 cho ngành Tâm lý học. Những năm trước, nhà trường chỉ xét tuyển bằng tổ hợp B00 cho tất cả các ngành.
Ngày 8.6, Trường Đại học Y Hà Nội công bố đề án tuyển sinh năm 2024. Theo đó, năm nay, trường tuyển 1.720 chỉ tiêu cho 17 ngành, trong đó có 3 ngành mới gồm: Tâm lý học (60 chỉ tiêu), Hộ sinh (50 chỉ tiêu) và Kỹ thuật phục hình răng (50 chỉ tiêu).
Ngoài chính sách tuyển thẳng, trường có ba phương thức xét tuyển độc lập gồm:
- Xét tuyển dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 (phương thức xét tuyển 100), áp dụng đối với tất cả các ngành).
Với phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024, lần đầu tiên Trường Đại học Y Hà Nội xét tuyển tổ hợp D01 (Toán, Văn, Anh), áp dụng cho ngành Y tế công cộng, Tâm lý học và tổ hợp C00 (Văn, Sử, Địa), áp dụng cho ngành Tâm lý học.
Những năm trước, nhà trường chỉ xét tuyển bằng tổ hợp B00 (Toán, Hóa, Sinh) cho tất cả các ngành.
- Xét tuyển kết hợp điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tiếng Anh hoặc tiếng Pháp (phương thức xét tuyển 409), áp dụng đối với các ngành: Y khoa, Y khoa Phân hiệu Thanh Hóa, Răng Hàm Mặt, Điều dưỡng chương trình tiên tiến.
Thí sinh phải có chứng chỉ tiếng Anh hoặc tiếng Pháp quốc tế hợp lệ và đạt mức điểm tối thiểu theo bảng dưới đây:
Trường kiểm tra chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế bản gốc khi thí sinh nhập học, nếu thí sinh không đảm bảo điều kiện như quy định sẽ bị loại ra khỏi danh sách trúng tuyển.
- Xét tuyển dựa vào điểm thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội (phương thức xét tuyển 402) áp dụng với các ngành: Hộ sinh, Điều dưỡng Phân hiệu Thanh Hoá, Kỹ thuật Xét nghiệm y học Phân hiệu Thanh Hóa, Kỹ thuật Phục hồi chức năng Phân hiệu Thanh Hóa.
Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo phương thức này là thí sinh có kết quả thi đánh giá năng lực đạt từ 75 điểm trở lên và đáp ứng ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Bộ GD-ĐT.
Chỉ tiêu theo ngành, theo từng phương thức xét tuyển và trình độ đào tạo, cụ thể như sau:
Cũng tại đề án tuyển sinh năm 2024, Trường Đại học Y Hà Nội đã công bố dự kiến mức thu học phí năm học 2024 - 2025 như sau:
Về chính sách học bổng, Trường Đại học Y Hà Nội dành 8% học phí hệ đào tạo đại học chính quy để cấp Học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên có kết quả học tập tốt. Trường dành tối đa 2% học phí hệ đào tạo đại học chính quy để cấp Học bổng: “Tôi yêu Đại học Y Hà Nội” hỗ trợ cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, gồm các đối tượng sau:
- Sinh viên không có khả năng trang trải học phí và sinh hoạt: Trường dành 5 suất miễn 100% học phí, tiền ở kí túc xá, và hỗ trợ 2.000.000đ/tháng x 10 tháng/năm học.
- Sinh viên thuộc đối tượng miễn giảm học phí theo Nghị định số 81/NĐ-CP ngày 27/8/2021 của Chính phủ: Trường giảm từ 50% đến 100% học phí theo quy định.
- Sinh viên trong quá trình học tập nếu gặp phải các vấn đề như: bị bệnh hiểm nghèo; bị tai nạn nhập viện đột xuất; gia đình bị ảnh hưởng bởi thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; tử vong và các trường hợp đặc biệt khác được xem xét hỗ trợ tùy từng hoàn cảnh.
Ngoài ra, trường cũng có các Quỹ học bổng từ các cựu sinh viên, tổ chức, cá nhân tài trợ cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, có thành tích cao trong học tập, mức học bổng có thể thay đổi theo từng năm học. Trường miễn phí ở ký túc xá trong suốt quá trình học tập tại trường cho 10 sinh viên năm thứ nhất nhập học có hoàn cảnh gia đình khó khăn, hỗ trợ sinh viên vay vốn ngân hàng.
Lần đầu tiên Đại học Y Hà Nội tuyển sinh các khối C,D với 3 ngành mới mở: Hộ sinh, Kỹ thuật phục hình răng và Tâm lý học.
Thông tin vừa được công bố ngày 8/6 khi Đại học Y Hà Nội mở thêm 3 ngành mới là: Hộ sinh, Kỹ thuật phục hình răng và Tâm lý học. Do đó, số sinh viên tuyển mới là 1.720, tăng 350 chỉ tiêu so với năm ngoái.
Với 4 phương thức tuyển sinh gồm: Xét tuyển thẳng, xét điểm thi tốt nghiệp THPT, kết hợp điểm thi tốt nghiệp với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế, xét dựa vào điểm thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội (HSA). Đây là lần đầu tiên trường Đại học Y Hà Nội công nhận kết quả từ một kỳ thi riêng.
Với phương thức xét kết hợp điểm thi và chứng chỉ tiếng Anh hoặc tiếng Pháp, trường chỉ áp dụng với ngành Y khoa, Răng Hàm Mặt, Điều dưỡng (chương trình tiên tiến).
Trong đó, yêu cầu với ngành Y khoa và Răng Hàm Mặt là IELTS 6.5, TOEFL iBT 79-93 điểm, TOEFL ITP 561-589 điểm. Nếu dùng tiếng Pháp, điểm chứng chỉ là DELF B2 hoặc TCF 400 điểm. Riêng ngành Điều dưỡng, thí sinh cần đạt IELTS 5.0 trở lên hoặc tương đương.
Thí sinh có các chứng chỉ này được giảm tối đa 3 điểm so với mức xét theo kết quả thi tốt nghiệp.
Với điểm thi đánh giá năng lực, Đại học Y Hà Nội chỉ áp dụng cho ngành Hộ sinh và 3 ngành tại phân hiệu Thanh Hóa là Điều dưỡng, Kỹ thuật Xét nghiệm y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng. Điểm sàn nhận hồ sơ theo phương thức này là 75/150.
Ngoài ra, từ chỗ chỉ tuyển sinh tuyển bằng tổ hợp B00 (Toán, Hóa, Sinh) trong hàng chục năm qua, năm nay Đại học Y Hà Nội dùng cả tổ hợp D01 (Toán, Văn, Anh) và C00 (Văn, Sử, Địa).
Trong đó, tổ hợp D01 áp dụng với ngành Y tế công cộng và Tâm lý học; C00 ngành Tâm lý học.
Trong đó, ngành Tâm lý học lấy 60 chỉ tiêu, xét tuyển các khối B00 (toán, hóa, sinh), C00 (văn, sử, địa) và D01 (toán, văn, tiếng Anh). Mỗi khối có 20 chỉ tiêu.
Một ngành khác của trường cũng tuyển khối D01 là Y tế công cộng với 20 chỉ tiêu.
Năm nay, Trường Đại học Y Hà Nội tuyển 1720 chỉ tiêu, tăng 350 chỉ tiêu so với năm ngoái. Theo công bố, ngành có tỷ lệ việc làm cao nhất sau 2 năm ra trường là Khúc xạ nhãn khoa với 98%. Đứng vị trí thứ hai là ngành Y tế công cộng với 94%. Y khoa và Kỹ thuật xét nghiệm y học cùng ở vị trí thứ 3 với 93%.
Khối D gồm những ngành nào?
Sở hữu tới 99 khối xét tuyển thì các ngành nghề mà học sinh khối D có thể theo học cũng rất đa dạng, phong phú: