%PDF-1.7 %·¾­ª 1 0 obj << /Type /Catalog /Pages 2 0 R >> endobj 2 0 obj << /Type /Pages /Kids [ 4 0 R 12 0 R ] /Count 2 >> endobj 3 0 obj << /Producer /Title /Author /Subject /ModDate /Keywords >> endobj 4 0 obj << /Type /Page /MediaBox [ 0 0 595 842 ] /Contents 5 0 R /Resources << /ProcSet [ /PDF /Text /ImageB /ImageC /ImageI ] /XObject << /X1 7 0 R /X2 10 0 R >> >> /Parent 2 0 R /Annots [ 9 0 R ] >> endobj 5 0 obj << /Length 6 0 R >> stream 0 0 0 RG 0 Tr q 1 0 0 1 376 10 cm 484 0 0 49 0 0 cm /X1 Do Q q 1 0 0 1 12.67432 25 cm 569.65137 0 0 817 0 0 cm /X2 Do Q endstream endobj 6 0 obj 120 endobj 7 0 obj << /Length 8 0 R /Type /XObject /Subtype /Image /Height 346 /Width 3389 /ColorSpace /DeviceRGB /BitsPerComponent 8 /Filter [ /DCTDecode ] >> stream ÿØÿà JFIF ÿâ(ICC_PROFILE mntrRGB XYZ acsp öÖ Ó- desc ð trXYZ d gXYZ x bXYZ Œ rTRC   (gTRC   (bTRC   (wtpt È cprt Ü

So sánh tính năng các máy Vật lý trị liệu của Viện Điện tử

- Số cổng xung: 01 kênh (2 miếng dán)

- Số chương trình xung trên mỗi kênh: 01 mode (thấp tần)

- Số cổng xung: 02 kênh (4 miếng dán)

- Số chương trình xung trên mỗi kênh: 02 mode (thấp tần và trung tần)

- Số cổng xung: 01 kênh (2 miếng dán)

- Số chương trình xung trên mỗi kênh: 02 mode (thấp tần và trung tần)

- Số kênh xung: 02 kênh (4 miếng dán)

- Số chương trình xung trên mỗi kênh: 03 mode (thấp tần, trung tần và hỗn hợp)

- Số cổng xung: 02 kênh (4 miếng dán)

- Số chương trình xung trên mỗi kênh: 02 mode (thấp tần và trung tần)

- Số cổng xung: 02 kênh (4 miếng dán)

- Số chương trình xung trên mỗi kênh: 02 mode (thấp tần và trung tần)

a) Giúp Bộ trưởng chỉ đạo các lĩnh vực: - Tổ chức thực hiện Chiến lược Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021-2030 (giúp Bộ trưởng); - Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, cơ chế chính sách trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo; ứng dụng, phát triển, chuyển giao và đổi mới công nghệ; ứng dụng công nghệ và tiến bộ kỹ thuật ở địa phương; thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; đánh giá, thẩm định và giám định công nghệ; quỹ đổi mới công nghệ. - Công tác truyền thông khoa học và công nghệ (giúp Bộ trưởng). - Công tác báo chí, xuất bản. b) Các đơn vị phụ trách: - Vụ Đánh giá, Thẩm định và Giám định công nghệ; - Vụ Ứng dụng công nghệ và tiến bộ kỹ thuật; - Cục Phát triển công nghệ và Đổi mới sáng tạo; - Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ; - Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo; - Viện  Ứng dụng công nghệ; - Viện Đánh giá khoa học và định giá công nghệ; - Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng; - Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia. - Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông khoa học và công nghệ (giúp Bộ trưởng); - Báo VnExpress; - Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam; - Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. c) Các địa phưomg phụ trách theo dõi: - Các tỉnh vùng Trung du và Miền núi phía Bắc: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên và Hoà Bình. - Các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh. d) Tham gia các Ban Chỉ đạo, Hội đồng, Ủy ban: - Ban Điều hành Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học và công nghệ ở trong và ngoài nước bằng ngân sách nhà nước (Đề án 2395); - Ban Chỉ đạo Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ quốc gia đến năm 2030; - Ban Chỉ đạo Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ và tổ chức khoa học và công nghệ thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm; - Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương; - Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc cao trên trục Bắc Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia; - Ban Điều hành Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia (Đề án 844); - Ban Chỉ đạo Dự án hỗ trợ xây dựng chính sách đổi mới và phát triển các cơ sở ươm tạo doanh nghiệp (BIPP); - Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc; - Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên; - Hội đồng Quy hoạch quốc gia; - Tham gia các Ban Chỉ đạo, Hội đồng, ủy ban khác theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.

TS. Lê Xuân Định, Đại diện cho Ban tổ chức, phát biểu khai mạc Hội nghị

Đến dự Hội nghị giới thiệu “Ngày hội STEM” có TS. Lê Xuân Định, Cục Trưởng Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (Bộ KH&CN); TS. Phạm Trần Lê, Tổng Biên tập Tạp chí Tia sáng (Bộ KH&CN); TS. Đặng Văn Sơn, Giám đốc Chương trình đào tạo khoa học cho thiếu nhi tại Học Viện sáng tạo S3. Cùng tham dự Hội nghị còn có đại diện các sở giáo dục và đào tạo, các trường tiểu học, trung học trên địa bàn Thành phố Hà Nội và các cơ quan thông tấn, báo chí.

Ngày hội STEM là một sáng kiến của Tạp chí Tia sáng và cộng đồng giáo dục STEM dưới sự bảo trợ của Bộ KH&CN, có mục đích nhằm phổ biến và nâng cao nhận thức xã hội về giáo dục STEM, một mô hình giáo dục hiện đại đã được triển khai tại các nước Châu Âu, Châu Mỹ. STEM là viết tắt của Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kỹ thuật (Engineering) và Toán học (Mathematics) là một cách tiếp cận mới trong dạy và học, trong đó chú trọng sự tích hợp liên môn, theo quan điểm học thông qua thực hành và sáng tạo.

Phát biểu khai mạc Hội nghị, TS. Lê Xuân Định, Đại diện cho Ban tổ chức, cho biết: “Ngày hội STEM là cơ hội tốt để các nhà quản lý KH&CN, giáo viên có thể tiếp cận phương pháp dạy và học tiên tiến. Là hoạt động bổ ích hỗ trợ cho học sinh và phụ huynh được trải nghiệm các phương pháp giáo dục qua nhiều hình thức như: Khoa học trong nông nghiệp, Toán học và kiến trúc – Xây cầu gỗ; Khoa học hiện đại; Khoa học thời trung đại; Khoa học thời tiền sử,…Đây là một hoạt động tổng hợp của nhiều đơn vị tham gia với mục đích phi lợi nhuận. Các đơn vị đồng tổ chức sẽ mang đến những sản phẩm quý giá nhất của mình trong giáo dục STEM để giới thiệu đến công chúng”.

Theo TS. Phạm Trần Lê – Tổng Biên tập Tạp chí Tia Sáng, với giáo dục STEM, các em nhỏ sẽ được kích thích sự sáng tạo trong từng bài học, từng trò chơi, giúp học sinh thoát khỏi cảm giác nhàm chán so với phương pháp học lý thuyết ở các môn khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học. Đồng thời ươm mầm tài năng trẻ với KH&CN.

Năm nay, Ngày hội STEM được tổ chức với chủ đề: Cỗ máy thời gian. Các bài học đều được thiết kế ở dạng thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống theo tiêu chuẩn giáo dục STEM.

Ban tổ chức sẽ tạo điều kiện để 800 học sinh được trải nghiệm các hoạt động STEM chất lượng cao và miễn phí. Đối tượng tham gia là các em học sinh từ 6-12 tuổi, những em nhỏ sẽ được khám phá các chủ đề: Khoa học thời tiền sử - Lửa; Câu chuyện Từ trường và Nam châm; Đọc sách thế nào và bắn thử tên lửa nước; Tìm hiểu về khoa học hàng không; Khám phá thế giới vi sinh; Toán học và kiến trúc - Xây cầu gỗ; Khoa học trong nông nghiệp.

Trong chương trình giáo dục STEM, các môn học về KH&CN không được giảng dạy độc lập mà được tích hợp lại với nhau thành một môn học thông qua phương pháp giảng dạy bằng dự án, trải nghiệm, thực hành.../.