Các cụ thường nói “An cư, lạc nghiệp”, nghĩa là cần phải có một tổ ấm vững chắc mới có thể an tâm xây dựng sự nghiệp. Tuy nhiên, không phải ai cũng có đủ điều kiện để sở hữu một căn nhà. Vì vậy, việc vay vốn ngân hàng chính sách xã hội trở thành lựa chọn lý tưởng cho nhiều người. Điều này đặt ra câu hỏi quan trọng: Thủ tục vay vốn ngân hàng chính sách xã hội để xây nhà đòi hỏi những giấy tờ gì? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây.

Đối tượng được hỗ trợ vay vốn sinh viên

Theo Điều 2 Quyết định 157/2007/QĐ-TTg và khoản 1 Điều 1 Quyết định 05/2022/QĐ-TTg, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hoặc các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam là đối tượng được hỗ trợ vay vốn sinh viên. Cụ thể như sau:

– Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động.

– Sinh viên là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng:

+ Hộ nghèo theo chuẩn quy định của pháp luật.

+ Hộ cận nghèo theo chuẩn quy định của pháp luật.

+ Hộ có mức sống trung bình theo chuẩn quy định của pháp luật.

– Sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú.

Lãi suất hỗ trợ vay vốn sinh viên

Mức lãi suất hỗ trợ vay vốn sinh viên được quy định tại Điều 7 Quyết định 157/2007/QĐ-TTg và khoản 2 Điều 1 Quyết định 853/2011/QĐ-TTg như sau:

– Lãi suất cho vay ưu đãi đối với sinh viên là 0,65%/tháng

– Lãi suất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay

Vốn vay được sử dụng vào các việc sau:

– Đối với cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:

a. Mua sắm các loại vật tư, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc gia cầm … phục vụ cho các ngành trồng trọt, chăn nuôi.

b. Mua sắm các công cụ lao động nhỏ như: cày, bừa, cuốc, thuổng, bình phun thuốc trừ sâu …

c. Các chi phí thanh toán cung ứng lao vụ như: thuê làm đất, bơm nước, dịch vụ thú y, bảo vệ thực vật…

d. Đầu tư làm các nghề thủ công trong hộ gia đình như: mua nguyên vật liệu sản xuất, công cụ lao động thủ công, máy móc nhỏ …

e. Chi phí nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy hải sản như: đào đắp ao hồ, mua sắm các phương tiện ngư lưới cụ…

g. Góp vốn thực hiện dự án sản xuất kinh doanh do cộng đồng người lao động sáng lập và được chính quyền địa phương cho phép thực hiện.

– Cho vay làm mới, sửa chữa nhà ở:

a. Cho vay làm mới nhà ở thực hiện theo từng chương trình, dự án của Chính phủ.

b. Cho vay sửa chữa nhà ở: NHCSXH chỉ cho vay đối với hộ nghèo sửa chữa lại nhà ở bị hư hại, dột nát. Vốn vay chủ yếu sử dụng vào việc mua nguyên vật liệu xây dựng, chi trả tiền công lao động phải thuê ngoài.

a. Chi phí lắp đặt đường dây dẫn điện từ mạng chung của thôn, xã tới hộ vay như: cột, dây dẫn, các thiết bị thắp sáng…

b. Cho vay góp vốn xây dựng thủy điện nhỏ, các dự án điện dùng sức gió, năng lượng mặt trời; máy phát điện cho một nhóm hộ gia đình ở nơi chưa có điện lưới quốc gia.

Góp vốn xây dựng dự án cung ứng nước sạch đến từng hộ.

Những nơi chưa có dự án tổng thể phát triển nước sạch thì cho vay làm giếng khơi; giếng khoan; xây bể lọc nước, chứa nước …

Cho vay giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu về học tập:

Các chi  phí cho học tập như: học phí, mua sắm các thiết bị phục vụ học tập (sách, vở, bút mực…) của con em hộ nghèo đang theo học tại các trường phổ thông.

Thủ tục vay vốn sinh viên ngân hàng chính sách xã hội

Trình tự, thủ tục vay vốn sinh viên gồm các bước sau:

Chuẩn bị hồ sơ vay vốn bao gồm:

Sinh viên vay vốn ngân hàng điền đầy đủ thông tin cá nhân vào giấy đề nghị vay vốn theo mẫu.

Ngân hàng tiến hành thẩm định hồ sơ và kiểm tra thông tin được cung cấp. Đây là cơ sở quan trọng để đơn vị phê duyệt khoản vay cho người có yêu cầu.

Ngân hàng tập hợp các loại chứng từ trong hồ sơ sinh viên vay vốn ngân hàng để trình lên UBND.

Tại đây, UBND sẽ kiểm tra và xác nhận lại nhu cầu vay vốn của người làm đơn

Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ mang giấy xác nhận của UBND trình cho Ngân hàng chính sách xã hội để xem xét việc cấp vốn.

Vấn đề “Thủ tục vay vốn sinh viên ngân hàng chính sách xã hội” đã được chúng tôi cung cấp qua thông tin bài viết trên. Luật sư X luôn có sự hỗ trợ nhiệt tình từ các chuyên viên tư vấn pháp lý, quý khách hàng có vướng mắc hoặc nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý liên quan như là Tranh chấp đất đai, vui lòng liên hệ đến hotline 0833.102.102 Chúng tôi sẽ giải quyết các khúc mắc của khách hàng, làm các dịch vụ một cách nhanh chóng, dễ dàng, thuận tiện.

Các thời hạn hỗ trợ vay vốn sinh viên bao gồm:– Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ ngày người vay nhận món vay đầu tiên cho đến ngày trả hết nợ gốc và lãi được thoả thuận trong Khế ước nhận nợ.Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay và thời hạn trả nợ.+ Thời hạn phát tiền vay là khoảng thời gian tính từ ngày người vay nhận món vay đầu tiên cho đến ngày học sinh, sinh viên (sau đây viết tắt là HSSV) kết thúc khoá học, kể cả thời gian HSSV được nhà trường cho phép nghỉ học có thời hạn và được bảo lưu kết quả học tập (nếu có).Trong thời hạn phát tiền vay, người vay chưa phải trả nợ gốc và lãi tiền vay; lãi tiền vay được tính kể từ ngày người vay nhận món vay đầu tiên đến ngày trả hết nợ gốc.+ Thời hạn trả nợ là khoảng thời gian được tính từ ngày người vay trả món nợ đầu tiên đến ngày trả hết nợ gốc và lãi. Người vay và ngân hàng thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể nhưng không vượt quá thời hạn trả nợ tối đa được quy định cụ thể như sau:(i) Đối với các chương trình đào tạo có thời gian đào tạo đến một năm, thời gian trả nợ tối đa bằng 2 lần thời hạn phát tiền vay.(ii) Đối với các chương trình đào tạo trên một năm, thời gian trả nợ tối đa bằng thời hạn phát tiền vay.– Trường hợp một hộ gia đình vay vốn cho nhiều HSSV cùng một lúc, nhưng thời hạn ra trường của từng HSSV khác nhau, thì thời hạn cho vay được xác định theo HSSV có thời gian còn phải theo học tại trường dài nhất.

Vay vốn bằng hình thức tín chấpĐây là một hình thức cho vay của ngân hàng. Hình thức vay này sẽ dựa trên độ uy tín của bạn để ngân hàng mới quyết định cho vay hay là không. Uy tín của bạn sẽ được ngân hàng đánh giá qua việc xác minh thu nhập cũng như xác minh tín dụng.Ngoài ra, nếu bạn vay với hình thức này thì bạn cần đảm bảo có người thân thiết nhận làm người tham chiếu bởi hình thức vay tín chấp không yêu cầu bạn phải thế chấp tài sản nên việc có người tham chiếu là để đảm bảo độ uy tín của người vay.Một lưu ý về hình thức vay sinh viên này đó là ngân hàng cho sinh viên vay tiền sẽ xác minh thu nhập của bạn trước khi quyết định sẽ cho bạn vay hay là không. Vì thế hãy đảm bảo rằng các bạn muốn vay với hình thức này đã đi làm, có thu nhập mỗi tháng.Vay vốn từ các quỹ tín dụng của xã hộiQuỹ tín dụng xã hội, hay còn gọi là quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do pháp nhân, cá nhân và gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để tiến hành hoạt động ngân hàng phù hợp với quy định của Luật này và Luật hợp tác xã với mục tiêu chính là tương trợ phát triển sản xuất.Vay ngân hàng thông qua thẻ tín dụngNgoài vay vốn bằng hình thức tín chấp thì ngân hàng cũng hỗ trợ vay vốn thông qua thẻ tín dụng là một loại thẻ cho phép người dùng sử dụng khoản tiền trong hạn mức đã thỏa thuận trước với ngân hàng.Đối với vay vốn bằng hình thức này các bạn sinh viên cần lưu ý tuy có ưu điểm là thủ tục vay đơn giản, nhanh chóng, cũng không cần tài sản thế chấp thế, hạn mức trong thẻ thấp thế nhưng lãi suất của hình thức này tương đối cao lên các bạn cần cân nhắc kĩ trước khi lựa chọn hình thức này để vay.

A. Quy trình cho vay trực tiếp có ủy thác một số nội dung công việc qua các Tổ chức chính trị- xã hội

Bước 1: Khi có nhu cầu vay vốn, người vay viết Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (Mẫu số 01/TD), gửi cho Tổ TK&VV. Bước 2: Tổ TK&VV cùng tổ chức Hội, đoàn thể, Trưởng thôn (ấp, bản…) tổ chức họp để bình xét theo đúng quy định những hộ đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách (Mẫu 03/TD) trình UBND cấp xã xác nhận là đối tượng được vay và cư trú hợp pháp tại xã. Bước 3: Tổ TK&VV gửi hồ sơ đề nghị vay vốn tới Ngân hàng. Bước 4: Ngân hàng phê duyệt cho vay và thông báo tới UBND cấp xã (Mẫu 04/TD). Bước 5: UBND cấp xã thông báo cho tổ chức Hội, đoàn thể cấp xã. Bước 6: Tổ chức Hội, đoàn thể cấp xã thông báo cho Tổ TK&VV. Bước 7: Tổ TK&VV thông báo cho tổ viên/hộ gia đình vay vốn biết danh sách hộ được vay, thời gian và địa điểm giải ngân. Bước 8: Ngân hàng tiến hành giải ngân trực tiếp cho người vay. B.  Quy trình cho vay trực tiếp

Bước 1 Người vay vốn lập dự án hoặc phương án vay vốn trình UBND cấp xã nơi thực hiện dự án xác nhận, sau đó gửi NHCSXH. Bước 2 Cán bộ được phân công tiếp nhận hồ sơ và trực tiếp thẩm định (tái thẩm định) dự án, phương án. Trường hợp không cho vay, NHCSXH phải lập thông báo mẫu 04/ TD gửi người vay, nội dung thông báo ghi rõ lý do từ chối cho vay. Bước 3 Các dự án đủ điều kiện cho vay, NHCSXH hướng dẫn người vay lập Hợp đồng bảo đảm tiền vay và Hợp đồng tín dụng để giải ngân. Hợp đồng bảo đảm tiền vay phải chặt chẽ, nhất thiết phải có chứng nhận của phòng Công chứng hoặc chứng thực của UBND cấp thẩm quyền. Lưu ý * Đối với chương trình cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, NHCSXH và người vay trực tiếp thực hiện các bước mà không qua UBND cấp xã. * Đối với chương trình cho vay giải quyết việc làm phải có thêm Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt cho vay.

Mẫu đơn vay vốn ngân hàng chính sách xã hội là mẫu đơn được lập ra để đề nghị về việc được vay vốn ngân hàng chính sách xã hội. Mẫu đơn vay vốn nêu rõ thông tin người làm đơn, số tiền cần vay, mục đích vay, lãi suất và thời hạn cho vay.

Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm, ổn định xã hội.

Mẫu đơn vay vốn ngân hàng chính sách xã hội thể hiện mong muốn của cá nhân gửi tới ngân hàng chính sách xã hội để được vay vốn ngân hàng.

-Là thành viên Tổ TK&VV do ông (bà) … làm tổ trưởng.

2.Họ tên người thừa kế: … Năm sinh … Quan hệ với người vay.

Tổng nhu cầu vốn: … đồng. Trong đó:

– Thời hạn xin vay: … tháng; Kỳ hạn trả nợ: … tháng/lần.

– Số tiền trả nợ: … đồng/lần. Hạn trả nợ cuối cùng: Ngày…./…../……

– Lãi suất cho vay: …% tháng, lãi suất nợ quá hạn: …%  lãi suất khi cho vay.

Chúng tôi cam kết: sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn. Nếu sai trái, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

2.Lãi suất: … %/tháng. Lãi suất nợ quá hạn: … % lãi suất khi cho vay.

3.Thời hạn cho vay: … tháng. Hạn trả nợ cuối cùng: Ngày…/…/…

-Thông tin người vay và người thừa kế: Họ tên người vay; Năm sinh; Số CMND; ngày cấp;  nơi cấp; Địa chỉ cư trú: thôn …; xã …; Huyện …;Là thành viên Tổ TK&VV do ông (bà) … làm tổ trưởng; Thuộc tổ chức Hội: … quản lý.

Hộ nghèo vay vốn phải bảo đảm các nguyên tắc sau:

– Sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay.

– Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận.

Bên cho vay xem xét và quyết định cho vay khi hộ nghèo có đủ các điều kiện sau:

– Có hộ khẩu thường trú hoặc có đăng ký tạm trú dài hạn tại địa phương nơi cho vay.

– Có tên trong danh sách hộ nghèo ở xã (phường, thị trấn) sở tại theo chuẩn hộ nghèo do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội công bố từng thời kỳ.

– Hộ vay không phải thế chấp tài sản và được miễn lệ phí làm thủ tục vay vốn nhưng phải là thành viên tổ tiết kiệm và vay vốn, được tổ bình xét, lập thành danh sách đề nghị vay vốn có xác nhận của UBND cấp xã.

– Chủ hộ hoặc người thừa kế được ủy quyền giao dịch là người đại diện  hộ gia đình chịu trách nhiệm trong mọi quan hệ với Bên cho vay, là người trực tiếp ký nhận nợ và chịu trách nhiệm trả nợ Ngân hàng.