Pháp Hòa Giảng Bài
Tiểu sử: Thầy Thích Pháp Hòa sinh năm 1974 tại Cần Thơ, Việt Nam. Định cư tại Canada năm 12 tuổi, xuất gia năm 15 tuổi. Thọ Tỳ-kheo tại Pháp Quốc năm 20 tuổi. Thầy tiếp nhận trách vụ trụ trì TV. Trúc Lâm (Canada) năm 2006 và TV. Tây Thiên(Canada) năm 2007
Các điều kiện xác lập giao dịch ủy quyền ngoài tố tụng cho khách hàng
– Cá nhân, pháp nhân ủy quyền có quyền, nghĩa vụ theo quy định của PL
– Cá nhân, pháp nhân được ủy quyền có đủ điều kiện theo quy định của PL (Khoản 3 Điều 138 Bộ luật dân sự 2015)
+ tùy theo các quy định tại Điểm đ) khoản 1 Điều 3 và Khoản 2, Khoản 3 Điều 61 của Luật Xử lý vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính bị xử phạt có quyền thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính và thực hiện giải trình về vi phạm hành chính, nhưng không quy định cụ thể về điều kiện của người đại diện
+ Luật xử lý vi phạm hành chính cũng không quy định về việc cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính, bị xử phạt được ủy quyền cho pháp nhân thực hiện các việc nêu trên
+ Điểm a) khoản 1 Điều 12 Luật Khiếu nại quy định: người đại diện theo ủy quyền của người khiếu nại phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
– Giao dịch ủy quyền được xác lập tự nguyện và không thuộc các trường hợp PL cấm hoặc không cho phép:
+ Luật tố cáo cũng không quy định về việc người tố cáo được ủy quyền cho người khác thực hiện việc tố cáo
+ Luật khiếu nại, Luật Cán bộ, công chức và Luật viên chức không quy định về việc cán bộ, công chức, viên chức, được ủy quyền cho người khác thực hiện việc khiếu nại
+ Khoản 2 Điều 6 Luật hộ tịch quy định: trường hợp kết hôn, nhận cha, mẹ, con thì các bên phải trực tiếp thực hiện tại cơ quan đăng ký hộ tịch
+ Điểm b) khoản 1 Điều 37 Luật phòng chống tham nhũng: cán bộ, công chức, viên chức không được thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp PL quy định khác
Kỹ năng nói khi trình bày các phương án tư vấn
– Bước 1: Xác định vấn đề pháp lý cần tư vấn
– Bước 2: Phân tích vấn đề trên cơ sở các quy định pháp luật
– Bước 3: Trình bày các phương án để khách hàng lựa chọn: giải thích, chỉ ra ưu / nhược điểm của từng phương án
– Bước 4: Chốt phương án tư vấn (nếu cần)
Pháp thoại “Sanh tử lẽ đương nhiên”
Bài pháp thoại này được thầy chia sẻ tại tu viện Trúc Lâm – Tây Thiên Canada vào ngày 21/6/2020. Thông qua bài thơ “Sanh tử lẽ đương nhiên” của Tuệ Trung Thượng Sĩ, thầy đã giúp Phật tử hiểu về quy luật sinh tử và cách sống trọn vẹn trong kiếp này.
Mục đích của Hợp đồng tư vấn PL
– Hợp đồng tư vấn PL là cơ sở pháp lý để thực hiện hoạt động tư vấn PL
– Hợp đồng tư vấn PL là cơ sở pháp lý để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên
– Tư vấn PL theo giờ: Phiếu yêu cầu tư vấn
Chú ý: mặc dù ghi là Phiếu nhưng đây vẫn là 1 loại hợp đồng
– Tư vấn PL theo vụ việc: Hợp đồng tư vấn PL theo vụ việc
– Tư vấn PL thường xuyên: Hợp đồng tư vấn PL thường xuyên. Chủ yếu khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp
Yêu cầu đối với tư vấn pháp luật bằng văn bản
– Trường hợp Văn bản cho ý kiến pháp lý về vụ việc: gồm 3 phần
+ Phần mở đầu: lý do, yêu cầu của khách hàng, chuyên gia
+ Phần nội dung: tóm tắt, đánh giá, định hướng giải quyết
+ Phần kết luận: chốt lại vấn đề, chữ ký của người đại diện PL của tổ chức hành nghề tư vấn PL
– Trường hợp Bảng trả lời câu hỏi: lập bảng với các thông tin:
– Trường hợp Văn bản tư vấn là Bản thẩm định, đánh giá, cho ý kiến pháp lý đối với vụ việc: hình thức văn bản cần có 3 phần là Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết thúc
– Trường hợp Văn bản tư vấn là Bảng trả lời câu hỏi: hình thức: kẻ bảng chia ô
Giảng viên: thầy Nguyễn Đăng Nghị (luật sư)
Giảng viên: thầy Vũ Văn Cương (Giám đốc TT Tư vấn PL-ĐH Luật HN)
Vấn đề 1: Khái quát về tư vấn PL và kỹ năng tư vấn PL
+ Tư vấn: là đóng góp ý kiến cho vấn đề được hỏi nhưng không có quyền ra quyết định
+ Tư vấn PL: là việc người có chuyên môn về PL được hỏi ý kiến để tham khảo khi cần giải quyết hoặc quyết định 1 công việc nào đó liên quan đến PL
– Theo Điều 28 Luật luật sư 2006: Tư vấn pháp luật là việc luật sư hướng dẫn, đưa ra ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của họ. Luật sư thực hiện tư vấn pháp luật trong tất cả các lĩnh vực pháp luật.
– Theo Điều 28 Luật trợ giúp pháp lý 2006: Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên, Luật sư, Tư vấn viên pháp luật thực hiện tư vấn pháp luật cho người được trợ giúp pháp lý bằng việc hướng dẫn, giải đáp, đưa ra ý kiến, cung cấp thông tin pháp luật, giúp soạn thảo văn bản liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý.
– Định nghĩa: Tư vấn PL là việc giải đáp PL, hướng dẫn khách hàng sử dụng đúng PL, cung cấp các dịch vụ pháp lý, giúp khách hàng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
+ giải đáp PL: giải thích các quy định của PL
+ hướng dẫn, soạn thảo, cho ý kiến về các văn bản, đơn từ có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của khách hàng
+ hướng dẫn các thủ tục, quy trình cần thiết để làm việc với các cơ quan có thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính, pháp lý
+ đưa ra những lời khuyên về những vấn đề có liên quan đến PL, hướng dẫn khách hàng ứng xử phù hợp với PL
+ cung cấp các thông tin pháp lý giúp khách hàng nâng cao trình độ hiểu biết pháp lý
+ tư vấn PL là 1 loại dịch vụ pháp lý: tương tự với các dịch vụ pháp lý khác như dịch vụ công chứng, dịch vụ giám định, dịch vụ đấu giá, dịch vụ tranh tụng, …
+ người tư vấn phải có kiến thức PL, có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm và các kỹ năng chuyên sâu
+ tư vấn PL là 1 nghề lấy PL làm công cụ, đồng thời người tư vấn phải hoạt động dựa trên PL và tuân thủ PL
+ tư vấn PL phải tìm ra 1 giải pháp hợp lý, có hiệu quả nhưng phải phù hợp với PL
+ tư vấn PL là 1 nghề lao động trí óc có tính độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân cao
Vấn đề 5: Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng
– Đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng là việc cá nhân, pháp nhân này thực hiện quyền, nghĩa vụ ngoài tố tụng của cá nhân, pháp nhân khác thông qua giao dịch ủy quyền theo quy định của PL.
Chú ý: phân biệt với đại diện trong tố tụng là thực hiện quyền, nghĩa vụ cho khách hàng theo quy định của các luật tố tụng. So với đại diện ngoài tố tụng thì PL về (trong) tố tụng quy định về đại diện đầy đủ hơn, chặt chẽ hơn. Đại diện trong và ngoài tố tụng thường có sự liên thông với nhau, và thực tế thường khách hàng ủy quyền cả trong tố tụng và ngoài tố tụng.
Như vậy khi thực hiện đại diện ngoài tố tụng, tức là đã có sự chuyển dịch quyền và nghĩa vụ của chủ thể sang người được ủy quyền.
Chú ý: sau khi Luật dân sự 2015 có hiệu lực, thì không chỉ cá nhân mà pháp nhân cũng được ủy quyền.
– Các trường hợp phát sinh nhu cầu đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng:
+ khách hàng không am hiểu về lĩnh vực mà họ có quyền, nghĩa vụ cần phải thực hiện: đây là trường hợp phổ biến nhất trong thực tế
+ khách hàng có trở ngại về thể chất, sức khỏe, tâm lý khi tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ: như đang bị đau ốm, bệnh tật, hoặc vì tâm lý “ngại xuất hiện”, ngại tiếp xúc với chính quyền
+ khách hàng có trở ngại về thời gian, không gian khi tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ: như do điều kiện công tác không có thời gian, hoặc vụ việc diễn ra ở địa phương khác với nơi cư trú
+ nhiều khách hàng có quyền, nghĩa vụ tương tự cần phải thực hiện với 1 cá nhân, pháp nhân khác: VD tất cả nhân sự công ty ủy quyền quyết toán thuế TNCN cho bộ phận kế toán; Luật khiếu nại quy định khi khiếu nại đông người thì bắt buộc phải có người đại diện
+ giao dịch ủy quyền ngoài tố tụng cần được xác lập để bảo đảm thực hiện 1 giao dịch khác với khách hàng: ví dụ A chưa đủ 18 tuổi, muốn mua ngôi nhà của B (đã đủ 18 tuổi) và thực tế đã trả tiền cho B, tuy nhiên A chưa đủ điều kiện để ký hợp đồng với B, khi đó B thực hiện ủy quyền cho A toàn quyền định đoạt (mua bán, tặng cho) ngôi nhà đó để đến khi A đủ 18 tuổi sẽ thực hiện quyền của mình