Nợ Xấu Nhóm 3 Có Vay Được Không
Rất tiếc, bạn không có đủ quyền truy cập trang này.
Nợ xấu là gì? Nợ xấu nhóm 5 là gì?
Khoản 5 Điều 3 Thông tư 31/2024/TT-NHNN định nghĩa:
5. Nợ xấu (NPL) là nợ xấu đang hạch toán trong bảng cân đối kế toán (nợ xấu nội bảng), gồm nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5.
Như vậy, nợ xấu là nợ được phân loại vào nhóm nợ 3, 4 và 5. Trong đó, nợ xấu nhóm 5 là nợ xấu kém nhất. Cụ thể, các trường hợp bị phân loại nợ xấu có các đặc điểm sau đây:
- Khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
- Khoản nợ gia hạn nợ lần đầu còn trong hạn;
- Khoản nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây chưa thu hồi được trong thời gian dưới 30 ngày kể từ ngày ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng ký văn bản thu hồi khoản nợ (sau đây gọi là ngày có quyết định thu hồi):
+ Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1, 3, 4, 5, 6 Điều 134 Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15;
+ Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 Điều 135 Luật Các tổ chức tín dụng;
+ Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 5, 9 Điều 136 Luật Các tổ chức tín dụng;
- Khoản nợ trong thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra, kiểm tra;
- Khoản nợ phải thu hồi theo quyết định thu hồi nợ trước hạn của ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng do khách hàng vi phạm thỏa thuận với ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng chưa thu hồi được trong thời gian dưới 30 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi.
- Khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
- Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn đến 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai còn trong hạn;
- Khoản nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây chưa thu hồi được trong thời gian từ 30 - 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi:
+ Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1, 3, 4, 5, 6 Điều 134 Luật Các tổ chức tín dụng;
+ Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 Điều 135 Luật Các tổ chức tín dụng;
+ Khoản nợ vi phạm quy định tại các khoản 1, 2, 5, 9 Điều 136 Luật Các tổ chức tín dụng;
- Khoản nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra, kiểm tra nhưng quá thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra, kiểm tra đến 60 ngày mà chưa thu hồi được;
- Khoản nợ phải thu hồi theo quyết định thu hồi nợ trước hạn của ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng do khách hàng vi phạm thỏa thuận với ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng chưa thu hồi được trong thời gian từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi.
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)
- Khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
- Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 91 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
- Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên;
- Khoản nợ thuộc một trong các trường hợp sau đây chưa thu hồi được trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi:
- Khoản nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra, kiểm tra nhưng quá thời hạn thu hồi theo kết luận thanh tra, kiểm tra trên 60 ngày mà chưa thu hồi được;
- Khoản nợ phải thu hồi theo quyết định thu hồi nợ trước hạn của ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng do khách hàng vi phạm thỏa thuận với ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng chưa thu hồi được trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;
- Khoản nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng đang được kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang bị phong tỏa vốn và tài sản.
Lưu ý, các khoản nợ có thể được phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp hơn hoặc cao hơn nếu đáp ứng một số điều kiện khác theo quy định tại Thông tư 31. Mời bạn đọc xem chi tiết: Cách phân loại nợ theo Thông tư 31.
Bước 5: Phê duyệt khoản vay và giải ngân
Dựa trên đánh giá từ hồ sơ và tài sản thế chấp, ngân hàng sẽ đưa ra quyết định phê duyệt hoặc từ chối khoản vay.
Nếu được phê duyệt, người vay và ngân hàng sẽ ký hợp đồng vay thế chấp. Khoản vay sẽ được giải ngân theo các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng.
Lưu ý: Việc vay thế chấp khi có nợ xấu có thể gặp nhiều khó khăn, nên người vay cần đảm bảo tính trung thực trong hồ sơ và sẵn sàng chứng minh khả năng tài chính hiện tại để tăng cơ hội vay thành công.
Bước 1: Kiểm tra tình trạng nợ xấu và khả năng xét duyệt vay
Trước tiên, người vay nên kiểm tra tình trạng nợ xấu của mình qua CIC (Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam) hoặc các ngân hàng để biết nhóm nợ hiện tại và xác định khả năng vay.
Xem xét chính sách của từng ngân hàng, vì một số ngân hàng có thể linh động với khách hàng có nợ xấu nhẹ hoặc đã thanh toán nợ.
Bước 4: Thẩm định tài sản thế chấp
Ngân hàng sẽ cử nhân viên thẩm định để định giá tài sản thế chấp, đảm bảo rằng tài sản đủ giá trị để đảm bảo khoản vay.
Trong một số trường hợp, người vay có thể phải chịu phí thẩm định tùy vào ngân hàng.
Bước 3: Nộp hồ sơ và đánh giá tại ngân hàng
Sau khi chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, người vay nộp hồ sơ tại ngân hàng thương mại.
Ngân hàng sẽ tiến hành xem xét và đánh giá các tài liệu, đặc biệt tập trung vào các yếu tố như giá trị tài sản thế chấp, lịch sử tín dụng và khả năng tài chính hiện tại.
Nợ xấu là gì và các mức độ nợ xấu
CIC, hay còn gọi là Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam, là đơn vị trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, với chức năng thu thập và cung cấp thông tin tín dụng nhằm hỗ trợ hạn chế rủi ro cho các tổ chức tín dụng. Theo quy định tại Thông tư 03/2013/TT-NHNN và Thông tư 27/2017/TT-NHNN, CIC cũng đóng vai trò kết nối nhu cầu vay vốn của cá nhân và doanh nghiệp với các tổ chức tín dụng, từ đó góp phần hạn chế tín dụng đen và cải thiện chỉ số tiếp cận tín dụng của Việt Nam trong các đánh giá của World Bank.
Cổng thông tin “Kết nối khách hàng vay” của CIC tại địa chỉ http://cic.gov.vn cho phép người dân và doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm các gói vay, đăng ký nhu cầu vay vốn, và tra cứu báo cáo tín dụng của bản thân hoặc doanh nghiệp mình. Lưu ý rằng địa chỉ này khác với http://cic.org.vn, trang web dành riêng cho tổ chức tín dụng truy cập.
Nợ xấu có ảnh hưởng lớn đến khả năng vay thế chấp tại ngân hàng. CIC phân loại nợ thành 5 nhóm dựa trên mức độ rủi ro tín dụng (theo Bảng mã 09/CIC tại Thông tư 03/2013/TT-NHNN). Các nhóm nợ này bao gồm:
Theo Thông tư 11/2021/TT-NHNN, nợ xấu (NPL) là nợ thuộc nhóm 3, 4, và 5, đại diện cho những khoản nợ khó đòi khi người vay không thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán. Những thông tin tiêu cực như tình trạng nợ xấu, các vi phạm thanh toán, bị khởi kiện, hoặc các vấn đề pháp lý khác có thể làm giảm khả năng tiếp cận vốn vay của khách hàng, vì chúng ảnh hưởng đến đánh giá tín dụng.
Vợ nợ xấu, chồng có vay thế chấp được không?
Tương tự trường hợp trên, nếu vợ nợ xấu thì cho dù chồng có lịch sử tín dụng tốt thì cũng sẽ không được hỗ trợ vay thế chấp.
Người trong hộ khẩu nợ xấu thì có vay thế chấp được không?
Trường hợp người thân như anh, chị, bố, mẹ cùng chung hộ khẩu bị nợ xấu thì hầu hết các ngân hàng chỉ xem đây là yếu tố tham khảo chứ không làm căn cứ xét duyệt. Do đó, khách hàng có thể đăng ký vay thế chấp bình thường.
Trên đây là các thông tin cần biết về việc vay thế chấp Sổ đỏ khi có nợ xấu. Để được tư vấn kỹ lưỡng và hỗ trợ thủ tục pháp lý chi tiết, hãy liên hệ với ACC Bình Dương – đơn vị pháp lý uy tín, luôn sẵn sàng đồng hành cùng bạn.