Ngành Nông Lâm Nghiệp Thủy Sản Có Vai Trò
Theo báo cáo tại Hội nghị Sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2024 của Bộ NN&PTNT diễn ra sáng 5/7, toàn ngành triển khai Kế hoạch công tác 6 tháng đầu năm trong điều kiện biến động thị trường, thời tiết nắng nóng gay gắt, hạn hán tại các địa phương vùng Tây Nguyên, miền Trung, xâm nhập mặn tại các tỉnh phía Nam…Trong bối cảnh đó, Bộ và toàn ngành đã chủ động phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai các giải pháp phát triển sản xuất, ứng phó với biến động thị trường, thời tiết, dịch bệnh; xúc tiến thương mại, mở cửa thị trường nhằm đẩy mạnh tiêu thụ nông sản.
Vai trò của ngành thủy sản trong việc tạo công ăn việc làm
Công nghiệp đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đảm bảo việc làm thường xuyên cho khoảng 3 triệu lao động, đặc biệt là từ năm 1995, số lao động thủy sản là 3,03 triệu người. Khoảng 3,8 triệu người sống trong các hộ gia đình làm nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Như vậy, khoảng 6,8 triệu người chiếm 8,7% dân số sống phụ thuộc vào ngành thủy sản như một nguồn sinh sống.
Tổng số lao động có thu nhập từ đánh bắt và nuôi trồng thủy sản cũng như từ các ngành và các hoạt động hỗ trợ thủy sản ước tính lên tới 8 triệu người. Ngoài ra, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản còn đảm bảo việc làm không thường xuyên và thu nhập phụ cho hơn 20 triệu người.
Theo dự tính, số lao động trong ngành thủy sản năm 2000 sẽ là 3,4 triệu người (trong đó: khai thác hải sản khoảng 420.000 người, nuôi trồng thủy sản khoảng 559.364 người, chế biến thủy sản: 58.768 người, lao động dịch vụ nghề cá khoảng 1.991.868 người). Do vậy số đân số dựa vào nghề cá sẽ tăng lên khoảng 8,1 triệu người vào năm 2000 và 10 triệu người vào năm 2010. Hơn nữa, thu nhập trực tiếp của những người lao động thường xuyên trong nghề cá và nuôi trồng thủy sản dự tính sẽ tăng trung bình 16%/năm trong thời gian nêu trên. Trên 1,2 triệu người trong các hộ gia đình phụ thuộc vào nghề cá và nuôi trồng thủy sản sẽ có thêm thu nhập vào năm 2000. Điều đó có nghĩa là số dân được ngành thủy sản hỗ trợ sẽ tăng 3 triệu người.
Để trình bày cho mọi người biết về vai trò của sinh học, em sẽ lựa chọn bao nhiêu nội dung sau đây?
(1) Tạo ra các giống cây trồng sạch bệnh, các loài sinh vật biến đổi gene.
(2) Xây dựng các mô hình sinh thái nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường.
(3) Đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
(4) Dựa vào đặc điểm di truyền của tính trạng, dự đoán được khả năng mắc bệnh ở đời con. Qua đó, tư vấn và sàng lọc trước sinh nhằm hạn chế dị tật ở thai nhi.
(5) Thông qua các thiết bị hiện đại, dự đoán được chiều hướng thay đổi của khí hậu, thời tiết.
Báo Dân tộc và Phát triển. Diện tích nuôi cá da trơn công nghiệp ở ĐBSCL tăng mạnh tại website: http://cema.gov.vn, download 7/1/2013.
Bộ NN &PTNT, 2009a. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 9 năm 2009 ngành NN& PTNT, 19 trang.
Bộ NN & PTNT, 2009b. Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL đến 2015 và định hướng đến năm 2020, 226 trang.
Bộ NN & PTNT, 2010. Báo cáo tổng kết năm 2010 và kế hoạch thực hiện năm 2011.
Bộ NN & PTNT, 2012a. Báo cáo kết quả thực hiện 5 tháng năm 2012 ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 17 trang.
Bộ NN & PTNT, 2012b. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 4 tháng năm 2012 ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 16 trang.
Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 2013. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 3 tháng năm 2013 ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 16 trang.
Cao Lệ Quyên, 2006. Xóa đói giảm nghèo và hỗ trợ rủi ro trong nuôi trồng thủy sản tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Thủy sản số 11, trang 31–32.
Christopher L. D., Nikolas, W., Mark W. R., Siet, M. và Mahfuzuddin A., 2003. Outlook for Fish to 2020. Outlook for Fish to 2020: Meeting Global Demand, World fish and World Bank, 27pp.
Đỗ Minh Chung và Lê Xuân Sinh, 2011. Phân tích chuỗi giá trị cá lóc (Channa sp.) nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4: 512-523, NXB Nông nghiệp.
Donald D. Zweig, Hà Xuân Thông, Lê Thanh Lựu, Jonathan R. Cook và Michael Phillips, 2005. Việt Nam: nghiên cứu ngành thủy sản, Báo cáo chương trình uỷ thác toàn cầu của Nhật Bản dành cho phát triển bền vững của thủy sản Việt Nam và ngân hàng thế giới, 51 trang.
Dương Nhật Long, Nguyễn Thanh Hiệu và Nguyễn Anh Tuấn, 2006. Thực Nghiệm nuôi cá rô đồng thâm canh trong ao đất tại Long An, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 93 - 103.
FAO, 2011. State of the world review of Fisheries and Aquaculture. Rome, 89pp.
FAO, 2012. State of the world review Fisheries and Aquaculture, Rome, 202pp.
Huỳnh Thị Quyền và Lê Xuân Sinh, 2011. Hiệu quả tài chính và khả năng chấp nhận nuôi chuyên canh tôm sú hay luân canh tôm sú và tôm càng xanh ở huyện Tân Trụ, Long An, Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4 - Trường Đại học Cần Thơ, 455-467. NXB Nông nghiệp.
Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Huỳnh Văn Hiền và Trương Quốc Phú, 2007. Nghiên cứu thị trường nghêu ở tỉnh Trà Vinh trong mối liên hệ với các tỉnh ven biển phía Nam, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ :(8) 36-46.
Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Phan Thị Ngọc Khuyên và Từ Thanh Truyền, 2006. Tác động về mặt xã hội của các hoạt động nuôi trồng thủy sản lợ mặn ven biển ĐBSCL, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ (2): 220-234.
Long, D.N.; N.A. Tuan, N.V. Trieu; L.S. Trang; L.M. Lam; and J.C. Micha, 2004. Artifical reproduction, lavae rearing and market production techniques of a new species for fish culture: Snakehead (Channa striata Bloch, 1795). Acad. R. Sci. Outre - Mer 50 (2004 - 4): p497-519.
Ministry of fisheries and the World Bank, 2005. Final report, Vietnam: fisheries and aquaculture sector study, 59pp.
Ngọc Hân, 2013. Đồng Tháp: Vụ tôm càng xanh 2012 đạt năng suất thấp, Báo Đồng Tháp, 02/01/2013.
Nguyễn Hoàng Đức Trung và Trần Thị Thanh Hiền, 2011. Xác định nhu cầu chất béo của cá tra (Pangasianodon hypopthalmus) giống, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4, trang 155-165, NXB Nông nghiệp.
Nguyễn Minh Tú và Trương Hoàng Minh, 2011. Sinh kế và sự phụ thuộc của cộng đồng vào nguồn lợi thủy sản ở vùng ven biển Bạc Liêu. Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4, Trường Đại học Cần Thơ, trang 488-498, NXB Nông Nghiệp.
Nguyễn Sỹ Minh, 2012, Đánh giá hiệu quả sản xuất của các mô hình nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng thâm canh ở Kiên Giang, Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại học Cần Thơ, 80 trang.
Nguyễn Thanh Phương và Trần Văn Bùi, 2006. Ảnh hưởng của nguồn tôm mẹ lên sức sinh sản và chất lượng ấu trùng tôm càng xanh. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 124-133.
Nguyễn Thanh Phương, Vũ Nam Sơn và Võ Văn Bé, 2008. Phân tích các khía cạnh kỹ Thuật và kinh tế mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh rải vụ ở Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ (2):157-167.
Nguyễn Thanh Phương, Trần Thanh Hải và Nguyễn Quang Trung, 2008. Ảnh hưởng của mật độ lên năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium resenberii) luân canh với lúa, Tạp chí Khoa học, (2): 96-105.
Nguyễn Thanh Toàn, 2006. Nghiên cứu thị trường các sản phẩm thủy sản ở tỉnh Cà Mau, Tạp chí Khoa học Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ (2): 247-258.
Phan Văn Út, 2006. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nuôi trồng thủy sản ở Cà Mau, Tạp chí Thủy sản số 11, trang 18-19. Bộ Thủy sản.
Simon F.S., Erik L. and Derek, S., 2005. Asian fisheries today: The production and use of low value/trash fish from marine fisheries in the Asia-Pacific region. Asia-Pacific Fishery Commission, FAO, 55 pp.
Sở NN&PTNT Tiền Giang, 2010. Báo cáo tổng kết hàng năm, 25 trang.
Sở NN&PTNT tỉnh An Giang, 2008. Báo cáo tổng kết hàng năm, 32 trang.
Sở NN và PTNT Thành phố Hồ Chí Minh, 2009. Cẩm nang nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaues vannamei), 32 trang.
Tổng cục Thủy sản, 2010. Hiện trạng và định hướng phát triển sản xuất tôm, bản tin thương mại thủy sản số 36, trang 5.
Tổng cục Thủy sản, 2012. Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Hà Nội, tháng 7/2012. Bộ NN&PTNT, 110 trang.
Tống Phước Hoàng sơn, Lê Thị Thu Hà và Lê Lan Hương, Pascal Raux, Jacque Populus và Eve Auda, 2006. Một số công cụ phục vụ quản lý tổng hợp NTTS bền vững ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ (2): 235-246.
Trần Đắc Định và Võ Thành Toàn, 2011. Mùa vụ và kích cỡ di cư của cá kèo (Psudapocryptes elongates) trong điều kiện ao nuôi, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản lần 4, trang 145 - 154, NXB Nông Nghiệp.
Trần Ngọc Nguyên, Nguyễn Thành Tung, Nguyễn Minh Thông, Lê Ngọc Diện, Phan Văn Thành, Dương Thanh Thảo, 2000. Nghiên cứu sinh sản cá thác lác (Notopterus notpterus), Báo cáo khoa học, Chi cục BV &PTNL Thủy sản Cần Thơ, Sở NN&PTNT Cần Thơ, Sở Khoa học-CN và MT Cần Thơ.
Trần Trọng Thương, 2005. Kỹ thuật nuôi nghêu, website Bình Thuận: www.binhthuan.gov.vn download ngày 2/4/2012.
Trần Văn Việt, 2006. Ảnh hưởng của việc đầu tư và quản lý đối với nghề nuôi tôm ven biển của tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ (2): 259-267.
Vũ Văn Dũng, 2007. Tồn tại và các giải pháp phát triển nghề cá da trơn bền vững ở ĐBSCL, Tạp chí Thủy sản số 7. Bộ Thủy sản.
Step 1: Total ways to select 5 integers out of 20 = 20C5. Step 2: Ways to select 10 and 20 = 2C2. Step 3: Ways to select 3 integers from the remaining 18 = 18C3. Step 4: Probability = (2C2 * 18C3) / 20C5.
Giá trị sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản trên 1ha đất là tổng giá trị các sản phẩm: nông nghiệp (cây hàng năm, cây lâu năm, chăn nuôi, sản phẩm phụ); lâm nghiệp và thủy sản thu hoạch trên 1 ha đất trong khoảng thời gian nhất định (thường là một năm), bao gồm cả sản phẩm bán ra và không bán ra.
Đất sản xuất nông nghiệp bao gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm.
– Đất trồng cây hàng năm là đất sử dụng với mục đích chính là trồng các loại cây cho thu hoạch và kết thúc chu kỳ sản xuất trong thời gian không quá một năm; kể cả cây hàng năm được lưu gốc và trường hợp trồng cây hàng năm theo chế độ canh tác không thường xuyên theo chu kỳ. Đất trồng cây hàng năm bao gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác.
+ Đất trồng lúa là ruộng và nương rẫy trồng lúa từ một vụ trở lên hoặc trồng lúa kết hợp với các hoạt động khác như luân canh lúa và cây hàng năm khác, luân canh trồng lúa và nuôi thủy sản, trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản nhưng trồng lúa là mục đích chính. Đất trồng lúa bao gồm:
(i) Đất chuyên trồng lúa nước là ruộng trồng lúa nước (gồm cả ruộng bậc thang), hàng năm cấy trồng từ hai vụ lúa trở lên, kể cả trường hợp có luân canh, xen canh với cây hàng năm khác hoặc có khó khăn đột xuất mà chỉ trồng cấy được một vụ hoặc không sử dụng trong thời gian không quá một năm;
(ii) Đất trồng lúa nước còn lại là ruộng trồng lúa nước (gồm cả ruộng bậc thang), hàng năm chỉ trồng được một vụ lúa, kể cả trường hợp trong năm có thuận lợi mà trồng thêm một vụ lúa hoặc trồng thêm cây hàng năm khác hoặc do khó khăn đột xuất mà không sử dụng trong thời gian không quá một năm;
(iii) Đất trồng lúa nương là đất chuyên trồng lúa trên sườn đồi, núi dốc từ một vụ trở lên, kể cả trường hợp trồng lúa không thường xuyên theo chu kỳ và trường hợp có luân canh, xen canh với cây hàng năm khác.
+ Đất trồng cây hàng năm khác là đất trồng các cây hàng năm không phải là trồng lúa, như: cây lương thực có hạt khác ngoài lúa; cây lấy củ có chất bột; cây lấy sợi; cây có hạt chứa dầu; rau các loại (rau lấy lá, dưa lấy quả, rau họ đậu, rau lấy quả khác, rau lấy củ, rễ hoặc thân, nấm các loại, củ cải đường và các loại hạt, đậu/đỗ các loại), hoa hàng năm, cây hàng năm khác). Các loại cây lưu gốc như mía, đay, gai, cói, xả,… được tính vào nhóm cây hàng năm. Đất trồng cây hàng năm gồm:
(i) Đất bằng trồng cây hàng năm khác là đất bằng phẳng ở đồng bằng, thung lũng, cao nguyên để trồng cây hàng năm khác.
(ii) Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác là đất trồng cây hàng năm khác trên sườn đồi, núi dốc, kể cả trường hợp trồng cây hàng năm khác không thường xuyên nhưng theo chu kỳ.
– Đất trồng cây lâu năm là đất sử dụng vào mục đích trồng các loại cây được trồng một lần, sinh trưởng và cho thu hoạch trong nhiều năm, bao gồm:
+ Cây công nghiệp lâu năm: Là cây lâu năm cho sản phẩm dùng làm nguyên liệu để sản xuất công nghiệp hoặc phải qua chế biến mới sử dụng được như cây cao su, ca cao, cà phê, chè, điều, hồ tiêu, dừa,…;
+ Cây ăn quả lâu năm: Là cây lâu năm cho sản phẩm là quả để ăn tươi hoặc kết hợp chế biến như cây bưởi, cam, chôm chôm, mận, mơ, măng cụt, nhãn, sầu riêng, vải, xoài,…;
+ Cây gia vị, dược liệu, hương liệu lâu năm là cây lâu năm cho sản phẩm làm dược liệu như đinh hương, vani, hoa nhài, hoa hồi, ý dĩ, tam thất, sâm, sa nhân, đinh lăng, đỗ trọng, long não,…;
+ Cây lâu năm khác: trôm, dâu tằm, cau,…;
Đất nuôi trồng thủy sản là đất được sử dụng với mục đích chính để nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn và nước ngọt. Đất nuôi trồng thủy sản bao gồm diện tích bờ bao, diện tích mặt nước nội địa (thả nuôi, ao lắng, ao lọc), diện tích mặt nước ven biển; diện tích các công trình phụ trợ. Đất nuôi trồng thủy sản bao gồm cả đất mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản.
– Đất trồng cây hàng năm bao gồm cả đất trồng hoa, đất trồng cây lâu năm bao gồm cả đất trồng cây cảnh lâu năm;
– Đất sản xuất nông nghiệp bao gồm cả đất trồng cây trong nhà kính, nhà lưới;
– Danh mục sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản được quy định chi tiết tại Hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam.
Giá trị sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản trên 1 ha đất sản xuất nông nghiệp/đất nuôi trồng thủy sản
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp/đất nuôi trồng thủy sản
– Tổng giá trị sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản theo giá hiện hành trên một diện tích đất nhất định (triệu đồng): là tổng giá trị sản lượng của các loại cây hàng năm, cây lâu năm, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản và sản phẩm phụ thu được trên đất đó. Giá trị sản lượng của mỗi sản phẩm được tính bằng sản lượng thu hoạch nhân với giá bán bình quân của người sản xuất;
– Diện tích đất sản xuất tính riêng theo từng loại đất (đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản) với đơn vị tính là ha.
2. Phân tổ chủ yếu: Loại đất (đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản).
– Điều tra diện tích cây nông nghiệp;
– Điều tra năng suất, sản lượng cây nông nghiệp;
– Điều tra giá sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản;
– Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp;
– Điều tra nông thôn, nông nghiệp giữa kỳ.
5. Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp
– Phối hợp: Sở Tài nguyên và Môi trường.