Đề thi kì 1 lớp 9 môn Văn 2023 - Phòng GD Đông Anh

Đề thi Học kì 1 Ngữ Văn lớp 9 năm 2024 có ma trận (20 đề)

Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi Ngữ Văn 9 Cuối kì 1 bản word có lời giải chi tiết:

- Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục.

- Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh.  Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn.

- Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường

Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Đoạn văn bản

- Nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ

- Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ.

Trình bày quan điểm, suy nghĩ về một vấn đề đặt ra trong đoạn trích.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi.

Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm. Khi bố về cũng là lúc ngọn cỏ đã đẫm sương đêm. Cái thùng  câu bao lần chà đi, xát lại bằng sắn thuyền, cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm ….Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông -đơ, cái xếp ghế bao lần thay vải nó theo bố đi xa lắm .

Bố ơi! Bố chữa làm sao đuợc lành lặn đôi bàn chân ấy…đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh…

( Tuổi Thơ im lặng - Duy Khán­)

Câu 1. Đoạn trích trên đã sử dụng phuơng thức biểu đạt chính nào?

Câu 2. Các từ: đâu đâu, tất bật, lành lặn thuộc loại từ gì?

Câu 3. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu: “Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm.” thuộc kiểu câu nào?

Câu 4. Lí giải vì sao cấu tạo ngữ pháp, câu: “Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm.” thuộc kiểu câu mà em chọn?

Câu 5. Văn bản trên gợi cho em tình cảm gì?

II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm):

Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” của Nguyễn Thành Long ?

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đọc kĩ  các câu hỏi dưới đây và chọn câu trả lời đúng ghi vào giấy kiểm tra:

Câu 1. Bài thơ về tiểu đội xe không kính ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Trước Cách mạng tháng Tám            B. Trong kháng chiến chống Pháp

C. Trong kháng chiến chống Mĩ             D. Sau năm 1975

Câu 2. Bài thơ Bếp lửa có sự kết hợp phương thức biểu đạt nào?

A. Biểu cảm, miêu tả                              B. Biểu cảm, tự sự,  miêu tả, bình luận

C. Biểu cảm, tự sự, miêu tả                   D. Biểu cảm, tự sự

Câu 3. Sự lựa chọn dứt khoát của ông Hai trong truyện ngắn Làng " Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù" phản ánh điều gì?

A. Ông quyết định dứt bỏ tình cảm với làng.

B. Ông sẽ không bao giờ quay về làng nữa.

C. Ông đã bị đẩy vào tình trạng bế tắc, tuyệt vọng.

D.Tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm cả tình cảm làng quê.

Câu 4. Các câu văn sau  trích trong Lặng lẽ Sa Pa) câu nào chứa thuật ngữ?

A. Ông xách cái làn trứng, cô ôm bó hoa to.

B. Hai người lững thững đi về phía chiếc xe rồi im lặng rất lâu.

C. Mà đã mười một giờ đã đến giờ "ốp" đâu.

D.Tại sao anh ta không tiễn mình ra đến tận xe nhỉ ?

Câu 5. Việc vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp cần phù hợp điều gì?

A. Mục đích giao tiếp                              B. Nội dung giao tiếp

C. Đối tượng giao tiếp                             D. Đặc điểm của tình huống giao tiếp

Hãy kể về một giấc mơ để lại trong em ấn tượng sâu sắc,(trong bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận.)

................. Hết...................

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đọc kĩ  các câu hỏi dưới đây và chọn câu trả lời đúng ghi vào giấy kiểm tra:

Câu 1. Bài thơ về tiểu đội xe không kính ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Trước Cách mạng tháng Tám            B. Trong kháng chiến chống Pháp

C. Trong kháng chiến chống Mĩ             D. Sau năm 1975

Câu 2. Bài thơ Bếp lửa có sự kết hợp phương thức biểu đạt nào?

A. Biểu cảm, miêu tả                              B. Biểu cảm, tự sự,  miêu tả, bình luận

C. Biểu cảm, tự sự, miêu tả                   D. Biểu cảm, tự sự

Câu 3. Sự lựa chọn dứt khoát của ông Hai trong truyện ngắn Làng " Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù" phản ánh điều gì?

A. Ông quyết định dứt bỏ tình cảm với làng.

B. Ông sẽ không bao giờ quay về làng nữa.

C. Ông đã bị đẩy vào tình trạng bế tắc, tuyệt vọng.

D.Tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm cả tình cảm làng quê.

Câu 4. Các câu văn sau  trích trong Lặng lẽ Sa Pa) câu nào chứa thuật ngữ?

A. Ông xách cái làn trứng, cô ôm bó hoa to.

B. Hai người lững thững đi về phía chiếc xe rồi im lặng rất lâu.

C. Mà đã mười một giờ đã đến giờ "ốp" đâu.

D. Tại sao anh ta không tiễn mình ra đến tận xe nhỉ ?

Câu 5. Việc vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp cần phù hợp điều gì?

A. Mục đích giao tiếp                              B. Nội dung giao tiếp

C. Đối tượng giao tiếp                             D. Đặc điểm của tình huống giao tiếp

Hãy kể về một giấc mơ để lại trong em ấn tượng sâu sắc,(trong bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận.)

................. Hết...................

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất.

Câu 1. Đặc điểm chủ yếu của Truyện truyền thuyết để phân biệt với Truyện cổ tích là gì?

A. Nhân vật là thần thánh hoặc là người.

B. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh.

C. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

D. Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo.

Câu 2. “Thạch Sanh” là truyện cổ tích kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào?

A. Nhân vật là động vật.                    B. Nhân vật thông minh.

C. Nhân vật người mang lốt vật.       D. Nhân vật dũng sĩ có tài năng.

Câu 3. Thể loại của văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” là?

A. Truyền thuyết.                  B. Truyện cổ tích.

C. Truyện ngụ ngôn.                   D. Truyện cười.

Câu 4. Hãy cho biết từ “thiên thần” có nghĩa là gì?

A. Thần tài giỏi.      B. Thần nhân hậu.      C. Thần trên trời.           D. Thần núi.

Câu 5. Xác định từ dùng sai trong câu sau đây “Trong lớp, An thường hay nói năng tự tiện”.

A. Trong lớp           B. An               C. nói năng             D. tự tiện

Kể về một người bạn mà em yêu quý.

--------------------Hết--------------------

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất.

Câu 1. Theo Tác giả Lê Anh Trà trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì?

A. Phải tạo cho mình một lối sống khác đời, khác người.

B. Có hiểu biết cao sâu để được người đời tôn sùng.

C. Đã là con người phải có đạo đức hoàn toàn trong sáng.

D. Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, thanh cao.

Câu 2. Ai là tác giả của văn bản Hoàng Lê nhất thống chí?

A. Kim Lân.                                 B. Phạm Tiến Duật.

C. Ngô gia văn phái.                    D. Nguyễn Thành Long.

Câu 3. Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến các sự việc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du?

A. Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ – Gia biến và lưu lạc.

B. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến là lưu lạc – Đoàn tụ.

C. Gia biến là lưu lạc – Đoàn tụ – Gặp gỡ và đính ước.

D. Gia biến là lưu lạc – Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ.

Câu 4. Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?

A. Phương châm về lượng.           B. Phương châm lịch  sự.

C. Phương châm quan hệ.            D. Phương châm về chất

Đóng vai nhân vật bé Thu kể lại truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng, từ khi ông Sáu về thăm nhà. (Kết hợp yếu tố miêu tả và nghị luận).

--------------------Hết--------------------

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

a. Chép 3 câu thơ tiếp theo và cho biết tên bài thơ, tên tác giả.

b. Nêu nội dung và nghệ thuật chính của khổ thơ trên

a. Có mấy cách phát triển từ vựng ? Kể ra ?

b. Giải nghĩa các từ sau đây: công viên nước, cầu truyền hình.

Sau nhiều năm xa cách, em có dịp về thăm trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Phần I. Đọc, hiểu văn bản (5,0 điểm)

Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi:

(Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy,  Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014)

Câu 1 Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên.

Câu 2 Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ.

Câu 3 Nêu nội dung chính của khổ thơ.

Câu 4 Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ?

Em hãy thay lời nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

- Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.

1. Đoạn văn trên thuộc văn bản nào? Của ai? Nêu xuất xứ của văn bản.

2. Xác định các hình thức ngôn ngữ trong đoạn văn và nêu ngắn gọn tác dụng của chúng.

3. Từ hoàn cảnh sống và vẻ đẹp của nhân vật “cháu”- anh thanh niên- trong văn bản trên, hãy viết bài văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ của em về giá trị của cuộc sống.

Bằng bút pháp lãng mạn và trí tưởng tượng phong phú, Huy Cận đã đem đến cho người đọc những câu thơ tuyệt đẹp:

Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.

Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông

Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.

(Trích "Đoàn thuyền đánh cá", Huy Cận)

1. Liệt kê các từ ngữ thuộc trường từ vựng thiên nhiên và trường từ vựng chỉ hoạt động của con người trong đoạn thơ trên. Nêu tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ thuộc hai trường từ vựng đó trong việc biểu đạt nội dung đoạn thơ.

“Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận không chỉ là một bức tranh sơn mài lộng lẫy về vẻ đẹp của thiên nhiên như đã phân tích ở trên mà bài thơ còn là lời ngợi ca vẻ đẹp của con người lao động mới.

a. Xác định đề tài của đoạn văn đứng trước câu chủ đề trên.

b. Viết tiếp khoảng 12 câu để tạo thành đoạn văn tổng – phân – hợp hoàn chỉnh, trong đó có sử dụng 1 lời dẫn trực tiếp và 1 câu bị động (gạch dưới lời dẫn trực tiếp và câu bị động).

---------------Hết---------------

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Viết phương án đúng ( A, B, C hoặc D ) vào bài thi.

Câu 1. Tác phẩm nào sau đây không được viết trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước?

A. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

Câu 2.  Bài thơ nào viết cùng đề tài với bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu?

A. Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

Câu 3.  Thành ngữ “đánh trống lảng” liên quan đến phương châm hội thoại nào?

Câu 4. Câu văn nào sau đây thể hiện rõ yếu tố nghị luận?

A. Nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa.

B. Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây.

C. Thế nhưng, đối với chính nhà họa sĩ, vẽ bao nhiêu cũng là một việc khó, nặng nhọc, gian nan.

D. Nói xong, anh chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến.

Câu 5 (3,0 điểm). Cho hai câu thơ sau:

a) Hai câu thơ trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?

b) Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ “Biển cho ta cá như lòng mẹ”. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.

c) Từ ý thơ trên em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của biển đảo.

Cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của tác giả Nguyễn Dữ.

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm).

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Phần I. Đọc hiểu văn bản (5,0 điểm)

Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi:

(Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy,  Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014)

Câu 1 Xác định các phương thức biểu đạt trong khổ thơ trên.

Câu 2 Chỉ ra các từ láy có trong khổ thơ.

Câu 3 Nêu nội dung chính của khổ thơ.

Câu 4 Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ?

Em hãy thay lời nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân.

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Đề thi Ngữ văn 9 năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu trả phí đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử: