NetTruyen có đặt quảng cáo để phát triển tính năng mới. Xin lỗi vì trải nghiệm không thoải mái này!

Phác đồ tiêm phòng bệnh dại (Áp dụng cho vắc xin Verorab & Abhayrab)

– Liều cơ bản: Vào các ngày N0 – N7 – N21 (hoặc N28).

– Liều nhắc 1 năm sau liều cơ bản, sau đó nhắc lại mỗi 5 năm*.

– Liều cơ bản: Vào các ngày N0 – N7 – N21 (hoặc N28).

– Liều nhắc 1 năm sau liều cơ bản, sau đó nhắc lại mỗi 5 năm*.

(*) Dành cho người có nguy cơ cao như nhân viên làm trong phòng thí nghiệm về nghiên cứu hay sản xuất liên quan đến Dại, bác sỹ thú y, người thám hiểm hang động, người điều khiển thú và người gác rừng trong vùng có bệnh dại ở động vật…

– Tiêm 3 liều(*): vào các ngày N0 – N3 – N7

– Tiêm 5 liều (**) vào các ngày N0 – N3 – N7 – N14 – N28

Lịch tiêm đặt biệt: 4 liều theo lịch: 2 mũi N0 (ở 2 bên chi) – N7 – N21

Lịch tiêm đặc biệt áp dụng trong trường hợp: Không có sẵn huyết thanh kháng dại tại điểm tiêm vắc xin và xa nơi tiêm huyết thanh kháng dại mà người bị thương chưa thể tiếp cận ngay.

– Tiêm 2 mũi/1 lần x 3 lần (*): vào các ngày N0 – N3 – N7

– Tiêm 2 mũi/1 lần x 4 lần (**): vào các ngày N0 – N3 – N7 – N28

(*) Con vật sống khỏe mạnh sau 10 ngày theo dõi

(**) Con vật chết, bệnh, không theo dõi được trong vòng 10 ngày

Đi tiêm vắc xin dại ngay sau khi bị động vật cắn hoặc càng tiêm càng sớm càng tốt.

Có thể phải kết hợp tiêm vắc xin dại với huyết thanh kháng dại (tùy thuộc vào vết thương, tình trạng sức khỏe của người bị cắn, tình trạng con vật tại thời điểm cắn và trong vòng 10 ngày theo dõi…)

– Tiêm 2 mũi vào các ngày N0 – N3. Có thể tiêm đường bắp (0,5 ml/1 mũi) hoặc tiêm trong da (0,1 ml/1 mũi).

Trong trường hợp trẻ bị chó cắn, thường không sử dụng mũi tiêm uốn ván, trừ khi vết thương có dấu hiệu bị nhiễm bẩn với đất, tình trạng vết thương hở, sâu, nặng và trẻ chưa từng tiêm phòng uốn ván trước đó. Phác đồ tiêm uốn ván cho trẻ sau khi bị chó cắn như sau:

– Mũi 2: 1 tháng sau khi tiêm mũi 1

– Mũi 3: 2 tháng sau khi tiêm mũi 2

– Mũi 4: 1 năm sau khi tiêm mũi 3

– Mũi nhắc: Tiêm nhắc lại sau mỗi 5 năm để bổ sung kháng thể

– Nếu đã tiêm 4 mũi trước đó: Không cần tiêm

– Tiêm nhắc lại sau mỗi 5 năm để bổ sung kháng thể

Khi bị chó dại cắn, cần giữ bình tĩnh để tránh tình huống trở nên tệ hơn và giảm nguy cơ chó tiếp tục tấn công. Tiến hành kiểm tra vết thương để đánh giá mức độ tổn thương và cầm máu, đồng thời rửa sạch vết thương bằng nước lạnh và xà phòng, loại bỏ các dị vật như da chết, đất, lông. Sử dụng thuốc sát trùng như cồn, oxy già để làm sạch vết chó cắn và sát khuẩn. Nếu vết thương chảy máu, cần cầm máu bằng cách đặt miếng gạc y tế và nén cho đến khi máu ngừng chảy. Nhờ người bắt nhốt chó sau khi cắn và đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra, sơ cứu và điều trị dự phòng sau phơi nhiễm kịp thời.

Ung thư cổ tử cung là một trong những căn bệnh gây tử vong cao ở nước ta. Đáng buồn là số lượng nữ giới mắc căn bệnh này ngày càng tăng cao ở mức độ đáng báo động và tiêm HPV là giải pháp ngăn ngừa bệnh lý này hữu hiệu nhất. Vậy độ tuổi nào có thể tiêm vắc xin HPV? 30 tuổi có nên tiêm HPV không? Mời quý độc giả cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu.

Nam hay nữ 30 tuổi đều nên tiêm HPV càng sớm càng tốt để ngăn ngừa một số bệnh lý nguy hiểm như mụn cóc sinh dục, ung thư cổ tử cung, hậu môn, âm đạo,...

Nếu bạn đã 30 tuổi thậm chí ngoài 30 tuổi thì vẫn có thể tiêm phòng HPV được nhưng hiệu quả sẽ không cao được như độ tuổi khuyến cáo.

Tuy nhiên theo các chuyên gia, độ tuổi thích hợp nhất để tiêm vắc xin ngừa HPV chính là từ 9 - 26 tuổi, và khoảng thời gian lý tưởng nhất là từ 11 - 12 tuổi. Đây là khoảng thời gian vắc xin hoạt động tốt nhất và mang lại hiệu quả ngừa bệnh cao.

Dựa theo các báo cáo từ WHO, phụ nữ từ 35 tuổi có tỷ lệ mắc ung thư cổ tử cung cao nhất. Chính vì vậy, việc tiêm HPV chưa bao giờ quá muộn. Đây là cách để phòng ngừa bệnh do virus HPV gây ra cho cả nam và nữ.

Bị chó dại cắn tiêm phòng có khỏi không?

CÓ THỂ. Nếu sau khi bị chó dại cắn, người bị cắn được sơ cứu vết thương nhanh chóng, đúng cách, được tiêm vắc xin dự phòng sau phơi nhiễm và huyết thanh kháng dại kịp thời theo chỉ định của bác sĩ, khả năng cao sẽ không bị mắc bệnh dại.

Theo 8 nghiên cứu gần nhất về hiệu quả dự phòng sau phơi nhiễm của Suntharasamai (1986); Chutivongse (1988, 1990); Sehgal (1994); Jaijaroensup (1998); Wang (2000); Quiambao (2008, 2009), 100% bệnh nhân được sống sót sau khi dự phòng sau phơi nhiễm với vết thương độ III được xác định bị cắn bởi thú vật nhiễm bệnh dại.

Quy trình tiêm vắc xin HPV ở tuổi 30

Vắc xin HPV ngừa ung thư tử cung gồm 2 loại với những tác dụng khác nhau. Cụ thể:

Để vắc xin HPV đạt hiệu quả cao nhất, người đi tiêm cần có sức khỏe tốt và không tiêm bất kỳ loại vắc xin nào trong vòng 4 tuần trước khi tiêm.

Bên cạnh đó, một số đối tượng không nên tiêm HPV bao gồm những người đang mắc bệnh lý cấp tính, nữ giới đang mang thai hoặc cho con bú, nữ giới có kế hoạch mang thai trong 6 tháng tới.

Sau khi tiêm ngừa HPV, người tiêm có thể gặp phải một số phản ứng phụ thông thường như: Đau, sưng đỏ tại vị trí tiêm, cảm giác ngứa ngáy vùng tim, sốt nhẹ, khó thở,… Cần theo dõi tại viện 30 phút sau tiêm và liên hệ với bác sĩ ngay khi có dấu hiệu bất thường.

30 tuổi có nên tiêm HPV không thì câu trả lời là có. Bạn vẫn nên đi tiêm ngừa để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh. Bên cạnh việc tiêm ngừa, bạn cần xây dựng chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt lành mạnh nên có đời sống tình dục chung thủy, an toàn để phòng ngừa bệnh hiệu quả.

Bên cạnh đó, chị em cũng nên thực hiện tầm soát ung thư cổ tử cung định kỳ để sớm phát hiện và điều trị bệnh (nếu có). Việc làm này còn giúp chị em phòng ngừa các bệnh phụ khoa hiệu quả.

Trên đây là những chia sẻ về độ tuổi nên tiến hành tiêm vắc xin ngừa virus HPV, mong rằng bạn đã có được những thông tin hữu ích. Bệnh lý này dễ dàng lây nhiễm khi quan hệ tình dục, do vậy chị em cũng cần tìm hiểu kỹ về “người kia” để bảo vệ sức khỏe sinh lý sinh sản của mình một cách tốt nhất.

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về vắc xin HPV, hãy liên hệ ngay cho trung tâm tiêm chủng Long Châu để được hỗ trợ, tư vấn chi tiết và đặt lịch nhanh chóng.

Bị chó dại cắn có biểu hiện gì?

Sau khi bị chó dại cắn, người bị cắn có nguy cơ mắc bệnh dại rất cao. Bệnh có thể phát triển thành một trong hai dạng chính là thể hung dữ (thể cuồng) và thể liệt (2). Thông thường, hầu hết người bị chẩn đoán bị dại đều mắc thể cuồng của bệnh dại, họ phải trải qua những triệu chứng vô cùng nghiêm trọng và khủng khiếp.

Cụ thể, khi mắc bệnh dại dạng cuồng, bệnh nhân có thể gặp phải các dấu hiệu như sốt cao, đau đầu, mệt mỏi, ngứa ngáy và có cảm giác bỏng hoặc châm chích tại vị trí bị cắn. Sau vài ngày, triệu chứng của bệnh dại tiếp tục trở nên nghiêm trọng hơn khi virus tấn công vào hệ thần kinh trung ương, gây ra ảo giác, tâm trạng lo lắng, khó kiểm soát hành vi, thay đổi tính tình, dị giác và giật cơ ở nơi bị cắn. Bên cạnh đó, người bị cắn thường xuất hiện tình trạng sợ sệt khi tiếp xúc với nước, gió, ánh sáng hay tiếng ồn. Sau đó, người bệnh có thể tăng tiết nước bọt, sủi bọt ở miệng, tê liệt cơ bắp, khó thở và cuối cùng là tử vong do ngừng tim và ngừng hô hấp.

Các trường hợp người bệnh mắc bệnh dại thể liệt, họ thường có triệu chứng tê liệt cơ bắp. Sau một thời gian, bệnh nhân không có triệu chứng sợ nước, có thể rơi vào tình trạng hôn mê từ từ, yếu cơ, liệt cơ, mất cảm giác và có thể tử vong bất cứ lúc nào do liệt hô hấp. Vì vậy, nếu bị chó dại cắn, quan trọng để tìm đến cơ sở y tế ngay lập tức để được chẩn đoán, theo dõi và điều trị sớm nhằm giảm nguy cơ và tác động của bệnh dại.

Bệnh dại là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, ngay cả khi vết thương không quá nghiêm trọng, nguy cơ lây nhiễm virus dại, mắc bệnh và tử vong là rất cao. Vì vậy, sau khi bị chó dại cắn, việc sơ cứu nhanh chóng và đúng kỹ thuật là rất quan trọng. Có thể tham khảo một số thao tác cần làm khi bị chó dại cắn như sau: