Nhập khẩu và xuất khẩu được coi là những hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế. Về mặt khách quan, đây còn được coi là hoạt động lưu thông hàng hóa bị ràng buộc bởi các yếu tố như chính sách, quyền hạn, văn hóa hay cả về chính trị. Nhưng nhìn chung, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa này là loại hoạt động được hoạch định rõ ràng nhờ vào cách tính cơ cấu xuất nhập khẩu.

Vì sao cần tính cơ cấu xuất nhập khẩu?

Vì kết quả tính cơ cấu này phản ánh mức độ xuất – nhập khẩu của một quốc gia. Cơ cấu xuất nhập khẩu là một phần của hoạch định chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.

Qua đó, ta thấy được tỷ trọng của từng thành phần trong cán cân xuất nhập khẩu. Dự đoán hay kết luận tổng quan về xu hướng xuất siêu hay nhập siêu của nền kinh tế trong một quốc gia hay 1 vùng lãnh thổ.

Công thức tính cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu là gì?

– Tính tổng giá trị xuất, nhập khẩu từng năm (= Giá trị xuất khẩu + Giá trị nhập khẩu).– Tính cơ cấu giá trị xuất khẩu từng năm (= giá trị xuất khẩu : tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm đó x 100).– Tính cơ cấu giá trị nhập khẩu từng năm (= 100% – Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm đó).

Vì sao cần tính cơ cấu xuất nhập khẩu?

Cán cân xuất nhập khẩu được tính dựa trên cơ cấu xuất nhập khẩu. Tỷ số này giúp phản ánh được mức độ xuất – nhập khẩu của một quốc gia. Cơ cấu xuất nhập khẩu là một phần của hoạch định chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.

Từ các chỉ số này, ta thấy được tỷ trọng của từng thành phần trong cán cân xuất nhập khẩu. Dự đoán hay kết luận tổng quan về xu hướng xuất siêu hay nhập siêu của nền kinh tế trong một quốc gia hay 1 vùng lãnh thổ.

Ngoài ra, xuất nhập khẩu từ lâu đã trở thành một trong những động lực chủ yếu của sự tăng trưởng kinh tế. Góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo công ăn việc làm cho người dân. Đồng thời cũng nâng cao đời sống của người dân. Đây là hoạt động mang tính hoạch định và đóng góp về nhiều mặt.

Vì thế, để có được các phương án hoạch định cùng động thái chuyển biến cơ cấu hàng hóa xuất khẩu, phải có được cơ sở phản ánh khách quan và chính xác về tình hình này.

Cơ cấu xuất nhập khẩu thể hiện điều gì?

– Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa giữa các nhóm hàng đang chuyển biến theo hướng tích cực hay tiêu cực. Điều này phản ánh lộ trình thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu theo từng thời kỳ của quốc gia. Bên cạnh đó, có biện pháp khắc phục và thay đổi khi tỷ trọng cơ cấu đi lệch hướng so với mục tiêu ban đầu. – So sánh sự dịch chuyển trong nội bộ từng nhóm hàng của xuất nhập khẩu. – So sánh hàng hóa xuất nhập khẩu của quốc gia, nhận xét xu hướng chuyển dịch từ các nguyên liệu thô sang sơ chế hoặc tăng hàm lượng có chế biến.

Dựa vào bảng số liệu sau, trả lời các câu hỏi:

Bảng 24.1. Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước giai đoạn 2010- 2021 (Đơn vị: %)

Chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D sau đây:

A. Vùng Đông Nam Bộ có công nghiệp phát triển hàng đầu ở nước ta.

B. Công nghiệp có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ.

C. Tỉ trọng công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ giảm là do giá trị sản xuất công nghiệp giảm.

D. Mặc dù tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp giảm nhưng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ vẫn tăng.

Bạn đọc Võ Ngọc Anh ở phường Bàu Trâm, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai hỏi: Tòa soạn có thể cho biết trị giá tính thuế, thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định như thế nào?

Tại Điều 8 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu quy định như sau:

1. Trị giá tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là trị giá hải quan theo quy định của Luật Hải quan.

2. Thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan.

Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hoặc áp dụng thuế suất, mức thuế tuyệt đối trong hạn ngạch thuế quan nhưng được thay đổi về đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, áp dụng thuế suất, mức thuế tuyệt đối trong hạn ngạch thuế quan theo quy định của pháp luật thì thời điểm tính thuế là thời điểm đăng ký tờ khai hải quan mới.

Thời điểm đăng ký tờ khai hải quan thực hiện theo quy định của pháp luật về hải quan.

Trong hoạt động thương mại quốc tế, trị giá hải quan đóng vai trò quan trọng trong việc xác định giá trị hàng hóa và thuế phải trả. Hiểu rõ về khái niệm này là điều cần thiết đối với các doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu.

Trong bài viết này, OZ Frieght sẽ giúp bạn tìm hiểu về trị giá hải quan, khám phá yếu tố cấu thành và phương pháp xác định chúng

Trị giá hải quan là một khái niệm quan trọng trong lĩnh vực hải quan và thương mại quốc tế. Nó đề cập đến giá trị được sử dụng để tính toán các khoản thuế, lệ phí và các khoản phí liên quan đối với hàng hóa được nhập khẩu hoặc xuất khẩu. Trị giá hải quan có tác động trực tiếp đến quá trình xác định mức thuế hải quan và các quy định về hải quan khác.

Tại điều 86 Luật hải quan 2014 có quy định :

Cách tính cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu?

Tính tổng giá trị xuất, nhập khẩu từng năm (= Giá trị xuất khẩu + Giá trị nhập khẩu).

Tính cơ cấu giá trị xuất khẩu từng năm (= giá trị xuất khẩu : tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm đó x 100).

Tính cơ cấu giá trị nhập khẩu từng năm (= 100% – Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm đó).

Ví dụ: Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản vào giai đoạn 1990 – 2015

Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 1990 = 287,6 + 235,4 = 523,0 (tỷ USD).

Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 1995 = 443,1 + 335,0 = 779 (tỷ USD).

Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 2000 = 479,2 + 379,5 = 858,7 (tỷ USD).

Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 2005 = 565,7 + 454,5 =1020,2 (tỷ USD).

Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 2010 = 679,8 + 692,4 = 1462,2 (tỷ USD).

Tổng giá trị xuất, nhập khẩu năm 2015 = 624,8 + 648,3 = 1273,1 (tỷ USD).

Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 1990 = 287,6 : 523,0 x 100 = 55%.

Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 1995 = 443,1 : 779 x 100 = 56,9%.

Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2000 = 479,2 : 858,7 x 100 = 55,8%.

Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2005 = 565,7 : 1020,2 x 100 = 55,4%.

Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2010 = 769,8 : 1462,2 x 100 = 52,64%.

Cơ cấu giá trị xuất khẩu năm 2015 = 624,8 : 1273,1 x 100 =49%.

Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 55% = 45%.

Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 56,9% = 43,1%.

Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 55,8% = 44,2%.

Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 55,4% = 44,6%.

Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 52,64% = 47,36%.

Cơ cấu giá trị nhập khẩu năm 1990 = 100% – 49% = 51%.

Nhận xét tình hình xuất – nhập khẩu của Nhật Bản:

Nhìn chung, giai đoạn năm 1990 – 2015, giá trị xuất khẩu của Nhật Bản có sự thay đổi và cơ cấu dần tiến tới sự cân đối. Với tỷ trọng xuất khẩu có xu hướng giảm và tỷ trọng nhập khẩu tăng, chỉ số lần lượt là 5,9% và 5,8%.

Từ năm 1990 – 2010, Nhật Bản luôn là nước xuất siêu và có tỷ trọng xuất siêu lớn nhất vào năm 1995, chỉ số là 56,9%. Điều này cho thấy sự chuyển dịch hướng phát triển của Chiến lược xuất nhập khẩu tại Nhật Bản. Từ nhập siêu sang xuất siêu. Đồng thời phản ánh sự phát triển nền kinh tế và các chỉ số của Nhật Bản đang phát triển theo hướng tích cực.