Căn cứ vào khoản 5 điều 1 thông tư 39/2018/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung điều 16 TT38/2015. Hồ sơ hải quan viên nén mùn cưa xuất khẩu gồm có những giấy tờ, chứng từ như:

THỦ TỤC XUẤT KHẨU GỖ VIÊN NÉN MÙN CƯA

Câu hỏi: Chúng tôi muốn hỏi thủ tục xuất khẩu gỗ viên nén mùn cưa wood pellet sang Hàn Quốc. Mặt hàng này có thuế xuất khẩu hay không? HS code gỗ viên nén mùn cưa là bao nhiêu? Xin cảm ơn

– Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT: Quy định về hồ sơ lâm sản hợp pháp

– Thông tư 40/2015/TT-BNNPTNT: Sửa đổi, bổ sung Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT về hồ sơ lâm sản

–  Văn bản 07/VBHN-BNNPTNT(2016): Hợp nhất hồ sơ lâm sản hợp pháp và kiểm tra lâm sản

– Thông tư 24/2017/TT-BNNPTNT: ban hành bảng mã số Hs đối với hàng hóa chuyên ngành xuất khẩu, nhập khẩu thuộc phạm vi quản lý của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Thủ tục hải quan xuất khẩu than mùn cưa

a. Có phải chuẩn bị hồ sơ lâm sản xuất khẩu?

Theo Công văn số: 2601/GSQL-GQ1 ngày 25/10/2017 V/v hồ sơ lâm sản xuất khẩu.

Thời gian qua, Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về Hải quan) nhận được báo cáo vướng mắc của một số đơn vị hải quan địa phương về việc nộp/xuất trình hồ sơ lâm sản khi thực hiện thủ tục xuất khẩu đối với các lô hàng sản phẩm là đồ gỗ mỹ nghệ, đồ gỗ cao cấp, sản phẩm gỗ sau chế biến.

Trên cơ sở ý kiến của Cục Kiểm lâm – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại công văn số 657/KL-ĐT ngày 17/10/2017 về việc hồ sơ gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ khi xuất khẩu, Cục Giám sát quản lý về Hải quan có ý kiến như sau:

Đề nghị Cục Hải quan các tỉnh, thành phố căn cứ các quy định hiện hành và ý kiến của Cục Kiểm lâm tại công văn số 657/KL-ĐT ngày 17/10/2017 để thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu đối với các lô hàng gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ theo quy định pháp luật.

Cục Giám sát quản lý về Hải quan – Tổng cục Hải quan có ý kiến để các đơn vị được biết và thực hiện./.

Trong văn bản này, Cục Kiểm Lâm đã trích dẫn khoản 1 Điều 8 Thông tư 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.

Theo đó, “Gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ chỉ được xuất khẩu khi có hồ sơ lâm sản hợp pháp theo quy định hiện hành của pháp luật (quy định tại điều 17 Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT). Khi xuất khẩu, thương nhân kê khai hàng hóa với cơ quan Hải quan về số lượng, chủng loại và chịu trách nhiệm về nguồn gốc gỗ hợp pháp” .

Thông tư 04/2015/TT-BNNPTNT không quy định việc doanh nghiệp phải nộp/xuất trình hồ sơ lâm sản khi xuất khẩu.

b. Hồ sơ hải quan theo thông tư 39/2018/TT-BTC

Hồ sơ hải quan xuất khẩu than mùn cưa đề nghị doanh nghiệp đọc khoản 5 điều 1 thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi điều 16 TT38/2015/TT-BTC

Trong thực tế khi khai báo đính kèm chứng từ điện tử V5 và nếu cơ quan hải quan yêu cầu xuất trình chứng từ để kiểm tra, các doanh nghiệp có thể đính kèm các chứng từ sau:

– Bảng kê lâm sản dấu xác nhận của Cơ quan Kiểm Lâm sở tại, cấp Hạt , Chi cục..

– Bảng kê lâm sản (doanh nghiệp tự lập) theo mẫu số 01 nằm trong TT 01/2012/TT-BNNPTNT

– Hợp đồng ủy thác xuất khẩu (nếu có)

Lưu ý, việc hun trùng hay kiểm dịch thực vật hoàn toàn do yêu cầu của bên nhập khẩu. Khi làm thủ tục hải quan xuất khẩu than mùn cưa, cơ quan hải quan sẽ không yêu cầu doanh nghiệp làm hun trùng hay kiểm dịch.

Chú ý: làm MSDS cho hãng tàu vi đây là hàng nguy hiểm

Vậy qua bài viết này, Quý doanh nghiệp đã có thể tự tin hơn trong việc chuẩn bị hồ sơ và thủ tục xuất khẩu lâm sản nói chung.

CÔNG TY CỔ PHẦN HATECO LOGISTICS

Địa chỉ: Số 1 Huỳnh Tấn Phát, KCN Sài Đồng B, Phường Thạch Bàn, Q. Long Biên, Tp Hà Nội

Điện thoại: Hotline: 0917 323 899

Email: [email protected]

Than mùn cưa làm từ gỗ rừng trồng được phép xuất khẩu

Theo thông tư 24/2017/TT-BNNPTNT thay thế thông tư số 24/2016/TT-BNNPTNT thì sẽ có danh mục HS hàng hóa là gỗ tự nhiên, gỗ xẻ từ rừng tự nhiên bị cấm Xuất khẩu.

BẢNG MÃ SỐ HS ĐỐI VỚI HÀNG HÓA CẤM XUẤT KHẨU LÀ GỖ TRÒN,

GỖ XẺ CÁC LOẠI TỪ GỖ RỪNG TỰ NHIÊN TRONG NƯỚC

(Ban hành kèm theo Thông tư số 24 /2017/TT-BNNPTNT ngày 15 tháng 11 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Ngoài danh mục này, gỗ rừng trồng và các sản phẩm qua chế biến và tận dụng như than mùn cưa sẽ được phép xuất khẩu.

Thủ tục hải quan xuất khẩu gỗ viên nén mùn cưa

a. Có phải chuẩn bị hồ sơ lâm sản xuất khẩu?

Theo Công văn số: 2601/GSQL-GQ1 ngày 25/10/2017 V/v hồ sơ lâm sản xuất khẩu.

Thời gian qua, Tổng cục Hải quan (Cục Giám sát quản lý về Hải quan) nhận được báo cáo vướng mắc của một số đơn vị hải quan địa phương về việc nộp/xuất trình hồ sơ lâm sản khi thực hiện thủ tục xuất khẩu đối với các lô hàng sản phẩm là đồ gỗ mỹ nghệ, đồ gỗ cao cấp, sản phẩm gỗ sau chế biến.

Trên cơ sở ý kiến của Cục Kiểm lâm – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại công văn số 657/KL-ĐT ngày 17/10/2017 về việc hồ sơ gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ khi xuất khẩu, Cục Giám sát quản lý về Hải quan có ý kiến như sau:

Đề nghị Cục Hải quan các tỉnh, thành phố căn cứ các quy định hiện hành và ý kiến của Cục Kiểm lâm tại công văn số 657/KL-ĐT ngày 17/10/2017 để thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu đối với các lô hàng gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ theo quy định pháp luật.

Cục Giám sát quản lý về Hải quan – Tổng cục Hải quan có ý kiến để các đơn vị được biết và thực hiện./.

Trong văn bản này, Cục Kiểm Lâm đã trích dẫn khoản 1 Điều 8 Thông tư 04/2015/TT-BNNPTNT ngày 12/02/2015 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động đại lý, mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, theo đó, “Gỗ và sản phẩm chế biến từ gỗ chỉ được xuất khẩu khi có hồ sơ lâm sản hợp pháp theo quy định hiện hành của pháp luật (quy định tại điều 17 Thông tư 01/2012/TT-BNNPTNT).

Khi xuất khẩu, thương nhân kê khai hàng hóa với cơ quan Hải quan về số lượng, chủng loại và chịu trách nhiệm về nguồn gốc gỗ hợp pháp” . Thông tư 04/2015/TT-BNNPTNT không quy định việc doanh nghiệp phải nộp/xuất trình hồ sơ lâm sản khi xuất khẩu.

b.Hồ sơ hải quan theo thông tư 39/2018/TT-BTC

Hồ sơ hải quan thủ tục xuất khẩu gỗ viên nén mùn cưa, đề nghị doanh nghiệp đọc khoản 5 điều 1 thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi điều 16 TT38/2015

Trong thực tế khi khai báo đính kèm chứng từ điện tử V5 và nếu cơ quan hải quan yêu cầu xuất trình chứng từ để kiểm tra, các doanh nghiệp có thể đính kèm các chứng từ sau:

– Bảng kê lâm sản dấu xác nhận của Cơ quan Kiểm Lâm sở tại, cấp Hạt , Chi cục..

– Bảng kê lâm sản (doanh nghiệp tự lập) theo mẫu số 01 nằm trong TT 01/2012/TT-BNNPTNT

– Hợp đồng ủy thác xuất khẩu (nếu có)

Lưu ý, việc hun trùng hay kiểm dịch thực vật hoàn toàn do yêu cầu của bên nhập khẩu. Khi làm thủ tục hải quan xuất khẩu gỗ viên nén mùn cưa, cơ quan hải quan sẽ không yêu cầu doanh nghiệp làm hun trùng hay kiểm dịch.

Vậy qua bài viết này, Quý doanh nghiệp đã có thể tự tin hơn trong việc chuẩn bị hồ sơ và thủ tục xuất khẩu lâm sản nói chung. Doanh nghiệp đã có thể hiểu rõ hơn về;

GOLDTRANS rất vui được hỗ trợ, tư vấn thủ tục hải quan và vận chuyển quốc tế cho các nhóm hàng lâm sản xuất khẩu.

Với kinh nghiệm thực tế nhiều năm, chúng tôi sẽ đem lại giá trị cao nhất cho doanh nghiệp.

CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI VÀNG

Địa chỉ ĐKKD và VP tại Hà Nội : Tầng 3, B17/D21 Khu đô thị mới Cầu Giấy (số 7, ngõ 82 Phố Dịch Vọng Hậu) , Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Địa chỉ VP tại Hải Phòng: Tầng 5, tòa nhà TTC, 630 Lê Thánh Tông, Hải Phòng, Việt Nam

Địa chỉ VP tại Hồ Chí Minh: Tầng 4, tòa nhà Vietphone Office, 64 Võ Thị Sáu Yên Thế, Phường Tân Định, Quận 1, TP HCM

Địa chỉ VP tại Móng Cái: Số nhà 85, phố 5/8, Phường Kalong, TP Móng Cái, Quảng Ninh.

Điện thoại: +84. 243 200 8555 Website: www.goldtrans.com.vn | dichvuhaiquan.com.vn Email: [email protected]

Hotline: Mr. Hà 0985774289 – Mr. Đức 0867776886

Viên nén mùn cưa hay còn được gọi với tên khác là viên nén gỗ. Theo đó đây là loại nhiên liệu sinh học có nguồn gốc từ các vật liệu sinh khối như mùn cưa, dăm bào, thân ngô, gỗ thải, vỏ đậu phộng,…Và chúng được ép thành các viên gỗ nhỏ và cứng thông qua dây chuyền sản xuất hiện đại.

Viên nén mùn cưa được sử dụng phổ biến trong các lò sưởi. Bởi vì đây là loại chất đốt có năng lượng sinh ra cao từ 4200 ~ 4600 kcal/kg. Và bên cạnh đó có lượng tro tàn rất nhỏ < 1 %. Chính vì vậy tại một số thị trường như Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Bắc Mỹ…loại chất đốt này rất được ưa chuộng. Những khu vực này thường có nhiệt độ rất thấp. Chính vì vậy mỗi gia đình đều sử dụng lò sưởi và kéo theo đó là nhu cầu nhập khẩu viên nén mùn cưa về để sưởi ấm ngày càng tăng cao.

Thủ tục xuất khẩu viên nén mùn cưa chi tiết nhất từ A-Z

Một số căn cứ pháp lý, quy định của pháp luật liên quan tới hoạt động xuất khẩu viên nén gỗ mà doanh nghiệp cần quan tâm bao gồm: